Methy AE Siêu men tăng trọng ếch

Methy AE Siêu men tăng trọng ếch sản xuất thuốc thủy sản

19/10/2021

🐸🐸GIẢI PHÁP NUÔI "ẾCH, CÁ, LƯƠN" SIÊU LỢI NHUẬN.🐸🐸
Các bác nuôi ếch hay gặp phải vấn đề gì nhất?
✋ ẾCH, CÁ, LƯƠN CHẬM LỚN, TĂNG TRỌNG KÉM?
✋ HAY BỊ TIÊU CHẢY, TỐN QUÁ NHIỀU CHI PHÍ CHĂN NUÔI?
✋ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI , NƯỚC THỐI?
Nay đã có: "Methy AE SIÊU MEN TĂNG TRỌNG" bổ sung đa chất hữu cơ, Acid amin, enzyme và men vi sinh bao tử ( chịu nhiệt, chịu mặn, chịu kháng sinh)
giúp:
🐸 TĂNG MIỄN DỊCH, CÂN BẰNG VI SINH ĐƯỜNG RUỘT CHO ẾCH, CÁ, LƯƠN
🐸 TĂNG CƯỜNG HẤP THU TIÊU HÓA TRIỆT ĐỂ THỨC ĂN
🐸 ẾCH, CÁ, LƯƠN TĂNG TRỌNG NHANH, LỚN ĐỒNG ĐỀU
🐸 GIẢM CHẤT THẢI SINH HỌC, GIẢM MÙI THỐI NƯỚC
🐸 XUẤT CHUỒNG SỚM, GIẢM CHI PHÍ
Bà con liên hệ ngay Holine: 0358 179 221 hoặc để lại số điện thoại nhân viên công ty gọi điện tư vấn.
GIAO HÀNG - THANH TOÁN - TẠI NHÀ

19/10/2021
☘☘☘ CÔNG NGHỆ MỸ nuôi ẾCH, BABA, CUA, LƯƠN, CHẠCH sạch bệnh lớn nhanh ☘️☘️☘️Các bác nuôi ếch hay gặp phải vấn đề gì nhất...
14/10/2021

☘☘☘ CÔNG NGHỆ MỸ nuôi ẾCH, BABA, CUA, LƯƠN, CHẠCH sạch bệnh lớn nhanh ☘️☘️☘️
Các bác nuôi ếch hay gặp phải vấn đề gì nhất?
⛔ ẾCH CHẬM LỚN, TĂNG TRỌNG KÉM?
⛔ HAY BỊ TIÊU CHẢY, TỐN QUÁ NHIỀU CHI PHÍ CHĂN NUÔI?
⛔ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI , NƯỚC THỐI?
------------------------------------------------
Nay đã có: "Methy AE SIÊU MEN TĂNG TRỌNG" CÔNG NGHỆ MỸ bào chế riêng biệt cho ẾCH. bổ sung đa chất hữu cơ, Acid amin, enzyme và men vi sinh bao tử ( chịu nhiệt, chịu mặn, chịu kháng sinh) giúp:
👉 GIẢM CHẤT THẢI SINH HỌC, GIẢM THỐI NƯỚC
👉 PHÒNG TIÊU CHẢY, CHƯỚNG BỤNG, NGHẸO ĐẦU
👉 GIẢM CHẾT TỈA, ĂN THỊT LẪN NHAU, NHANH THUẦN
👉 TĂNG TRỌNG NHANH, LỚN ĐỒNG ĐỀU
👉 XUẤT CHUỒNG SỚM, GIẢM CHI PHÍ NUÔI
Bà con liên hệ ngay Holine: 0358 179 221 hoặc để lại số điện thoại nhân viên công ty gọi điện tư vấn.

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi cá nước ngọt cùng làm giàu Giải pháp phòng và trị bệnh cho  cá nước ngọtKết luận Diễn đàn, ông ...
14/10/2021

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi cá nước ngọt cùng làm giàu
Giải pháp phòng và trị bệnh cho cá nước ngọt
Kết luận Diễn đàn, ông Kim Văn Tiêu, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, đưa ra một số giải pháp phòng và trị bệnh cho cá nước ngọt:
Phải làm tốt công tác thiết kế ao nuôi đồng bộ, căn cứ từ hướng gió, hướng nước, cống ra vào… Chuẩn bị ao thực hiện theo 8 chữ: Tháo cạn - Vét bùn - Khử trùng - Phơi khô.
Chọn con giống tốt, đảm bảo chất lượng, khỏe mạnh, tươi sáng, đều con…; mua tại cơ sở con giống uy tín.
Tạo nguồn thước ăn tự nhiên trong ao trước khi thả cá và duy trì thước ăn trong suốt quá trình nuôi.
Duy trì các vi sinh vật có lợi thông qua việc dùng chế phẩm sinh học…
Tăng sức đề kháng cho cá nuôi bằng cách sử dụng vitamin C, cỏ tươi, thảo dược.
Cho cá ăn đảm bảo nguyên tắc 3 xem (Xem điều kiện thời tiết khi cho ăn, Xem biến động các yếu tố môi trường, Xem tình trạng sức khỏe của thủy sản nuôi), 4 định (Định chất lượng, Định số lượng, Định thời gian, Định địa điểm).
Đồng thời thực hiện tốt “5 cao, 3 thấp”, đó là Tốc độ sinh trưởng khá cao, Tỉ lệ sống cao, Năng suất cao, Hiệu quả cao, Số vụ thành công cao; Chi phí thấp nhất; Phiền hà thấp nhất; Ô nhiễm môi trường thấp nhất. Trong đó khuyến cáo người nuôi sử dụng chế phẩm vi sinh dùng trong môi trường cũng như trong thức ăn. Chế phẩm vi sinh dùng trong môi trường được dùng để tạo được các vi sinh vật có lợi, ức chế các vi sinh vật có hại, phân hủy thức ăn thừa, giúp ổn định môi trường nước, giảm rủi ro. Đối với chế phẩm vi sinh dùng trong thước ăn, giúp tăng trưởng nhanh hơn, hạn chế các bệnh thường gặp, tăng sức đề kháng, tăng sức cạnh tranh đối vói sản phẩm cá nuôi.
https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fvca.org.vn%2Fchia-se-kinh-nghiem-nuoi-ca-nuoc-ngot-cung-lam-giau-a20200.html%3Ffbclid%3DIwAR20QHks2Gw8teq7wUxJEn00Pd2kBX8C3VvS33ZBDyjnIyl5h9-dB4zvt_A&h=AT3E3d24D3XDxY8bL54HqZfVOzymyF_M1NVG6H9cG3-Q-uxk7cSxoCaXGE_lKsE2GbX-xlqvthhxXCMXnFJvma8sebVo9qxThwurHoNVFSZztJR-M0nppNo1-wpOg4MWEa97&__tn__=-UK-R&c[0]=AT2aI3NQWnWQmh2LLoTROnG8tC71CoCRivYQQLvupoIfrNBkLye4l60Qpy4vazso0a3eia0org_ZPy_OMTiCaekHT1oX-yJZ61PVRrLrMX8186C-JUZYzlN8UHUF7K0f0R8-_5G5D2E9VVNj9rTKUBjHsTiS8Vw121XVi5-oSBqHweshfgY9HksJOe_SMirLN4yA

Tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Phòng và trị bệnh nuôi cá nước ngọt”, các đại biểu đã trao đổi kinh nghiệm, tiến bộ kỹ...

Kỹ thuật nuôi lươn không bùnLươn là loài thuỷ đặc sản được thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng do phẩm chất thị...
14/10/2021

Kỹ thuật nuôi lươn không bùn
Lươn là loài thuỷ đặc sản được thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng do phẩm chất thịt thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, do khai thác quá mức và không có ý thức bảo vệ, tái tạo nguồn lợi nên nguồn lươn từ tự nhiên bị suy giảm nhanh chóng và ngày càng khan hiếm.
Để đáp ứng nhu cầu về lươn thương phẩm ngày càng tăng, hiện nay, phong trào nuôi lươn phát triển rất mạnh ở nhiều địa phương trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh ĐBSCL với các hình thức khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là kiểu nuôi truyền thống trong bùn đất có để cây tạp hay trồng thực vật thuỷ sinh che mát cho lươn.
Tuy mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế khá cao nhưng cũng bộc lộ một số hạn chế do lươn chui rút trong bùn nên rất khó theo dõi số lượng, tốc độ tăng trưởng, tình hình bắt mồi, dịch bệnh… của lươn nuôi để có thể có những biện pháp xử lý kịp thời.
Mô hình nuôi lươn không bùn đang là một hướng đi mới và nhận được sự quan tâm của người nuôi do khắc phục được những hạn chế của mô hình nuôi lươn truyền thống cũng như khả năng thâm canh cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
1. Thiết kế bể nuôi
Nuôi lươn không bùn có thể sử dụng bể xi-măng mặt trong ốp gạch men hoặc bể composite, lót bạt (tránh cho lươn bị trầy xước) hay đơn giản hơn là dùng tre đóng thành khung nổi trên mặt đất và lót bạt. Bể nuôi nên thiết kế hình chữ nhật, diện tích dao động từ 6-20 m2, chiều cao khoảng 0,7-1 m.
Đáy bể phải được làm dốc về phía ống thoát để có thể dễ dàng thải thức ăn thừa và sản phẩm bài tiết của lươn cũng như tháo cạn nước khi cần thiết. Ống thoát làm bằng ống nhựa PVC, được khoan lỗ nhỏ hơn kích cỡ lươn hoặc bọc lưới để tránh lươn bị hút ra ngoài khi thay nước.
Hệ thống cấp nước nên đặt sát đáy bể và đối diện cống thoát để có thể tận dụng sức nước đẩy cặn bã về phía cống thoát.
Giá thể cho lươn trú ẩn gồm 3 khung tre hoặc gỗ đặt chồng lên nhau chiếm khoảng 1/3 diện tích bể, mỗi khung bao gồm các thanh tre hoặc gỗ được đóng song song, cách nhau 10 cm. Khung trên cùng được đan thêm lưới ni-lông làm sàn để giữ được thức ăn khi cho lươn ăn.
2. Thả giống
Có thể sử dụng lươn giống thu gom từ tự nhiên hoặc giống sản xuất bằng phương pháp bán nhân tạo (hiện nay khá phổ biến) kích cỡ tốt nhất là 40-60 con/kg, tuy nhiên, cần lưu ý nguồn gốc của lươn để tránh mua phải lươn bị chích điện hay nhữ mồi thuốc (tỷ lệ sống rất thấp), tốt nhất là nên mua lươn ở những cơ sở uy tín, lươn đã qua thuần dưỡng, kích cỡ đồng đều và không bị xây xát. Tuy thời gian nuôi sẽ kéo dài hơn nhưng ở mô hình sử dụng con giống bán nhân tạo tỷ lệ hao hụt rất thấp và lươn nuôi có kích cỡ đồng đều hơn.
Mật độ thả nuôi thích hợp từ 200-250 con/m2. Trước khi thả vào bể, lươn phải được sát trùng bằng cách tắm với nước muối loãng nồng độ từ 3-5‰ trong 15 phút. Giai đoạn mới thả giống, lươn bị sốc và bỏ ăn do thay đổi môi trường đột ngột, vì vậy phải ngưng cho lươn ăn từ 3-4 ngày, đồng thời dùng Vitamin C pha loãng tạt vào bể lươn.
3. Chăm sóc và quản lý
Thức ăn: Thức ăn cho lươn ăn được phối trộn theo tỷ lệ 7:3 giữa 2 nguyên liệu chính là đầu cá, ruột cá, ốc xay nhuyễn…với cám viên của cá có vảy không sử dụng cám viên của cá da trơn vì trong cám viên của cá da trơn có nhiều lipit lươn ăn vào cơ thể sẽ tích lũy nhiều mỡ dễ xảy ra bệnh. Không dùng chất kết dính bột keo hay bột gòn để phối trộn thức ăn vì việc phối trộn cám viên với các nguyên liệu khác có tác dụng hút nước có trong đầu cá, ruột cá, ốc…đồng thời trong cám viên có tinh bột gặp nước trong đầu cá, ruột cá sẽ tạo ra độ sánh làm dẽo hỗn hợp thức ăn do đó không sử dụng chất kết dính trong chế biến thức ăn. Cách phối trộn thức ăn như thế này sẽ làm tăng khả năng bắt mồi của lươn, hạn chế chất cặn bả trong bể nuôi.
Chế độ chăm sóc: Trong 2 tháng đầu cho ăn 1 lần/ngày, sau 2 tháng cho ăn 2 lần/ngày, sáng 7 giờ, chiều 17 giờ. Sau khi cho ăn 2 giờ tiến hành thay nước toàn bộ bể lươn để loại bỏ thức ăn thừa và chất cặn bả của lươn. Lươn thả nuôi sau 1 tháng rưỡi tiến hành phân loại lươn lớn lươn nhỏ nhằm tránh cho lươn ăn nhau làm cho lươn bị xay xác dễ gây ra bệnh và so le đàn.
Thay nước: Do nuôi với hình thức thâm canh và đặc điểm lươn là loài thuỷ sản da không có vảy nên rất mẫn cảm với chất lượng nước của môi trường sống. Vì thế phải thay nước bể lươn mỗi ngày (100%) sau khi cho lươn ăn 2-3 giờ để giữ nước bể nuôi luôn sạch. Luôn duy trì mực nước trong ao khoảng từ 30-35 cm (vừa ngập các giá thể).
4. Phòng và trị bệnh
4.1 Phòng bệnh:
Đây là biện pháp kỹ thuật quan trọng tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất do lươn được nuôi với mật độ cao, chất thải của lươn và thức ăn dư thừa làm môi trường nước mau ô nhiễm, nguy cơ phát sinh bệnh rất cao. Vì thế, định kỳ cần sát trùng bể bằng Iodine (nồng độ 1 ppm) để hạn chế mầm bệnh và xổ giun cho lươn bằng các sản phẩm trị nội ký sinh trùng (2 tuần/lần). Nên bổ sung thêm men tiêu hoá, Vitamin C, Premix khoáng để hỗ trợ tiêu hoá, bổ sung dinh dưỡng và tăng sức đề kháng cho lươn nuôi, đồng thời cho ăn thức ăn bảo đảm chất lượng, giữ vệ sinh bể nuôi và thường xuyên theo dõi hoạt động của lươn để có biện pháp điều trị thích hợp khi dịch bệnh xảy ra.
4.2 Trị bệnh:
Trong quá trình nuôi lươn chủ yếu mắc 3 bệnh chủ yếu:
Bệnh giun sán: Lươn là loài ăn tạp, thức ăn là cá tạp có nhiều giun sán do đó trong quá tình nuôi định kỳ tẩy giun 15 ngày/lần bằng cách trộn thuốc trị nội ngoại ký sinh vào trong thức ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Bệnh đường ruột: Triệu chứng phân lươn nổi trên mặt nước trước 5-7 ngày do trong thức ăn có chất bảo quản, lươn tiêu hóa thức ăn không được tốt, gặp trường hợp này chỉ bổ sung men tiêu hóa vào trong thức ăn chứ tuyệt đối không sử dụng kháng sinh hoặc hóa chất để can thiệp.
Bệnh nấm: Trên da lươn có các đóm trắng dạng bông gòn do lươn bị xay xác trong quá trình nuôi, nấm tấn công trên các vết trầy xước làm bệnh phát sinh. Gặp trường hợp này chỉ xử dụng Ioddine tắm lươn, tuyệt đối không sử dụng BKC để tắm lươn vì BKC sẽ làm cho lươn bị bông nhớt.
5. Thu hoạch, vận chuyển
Lươn nuôi 6-7 tháng sẽ đạt kích cỡ thương phẩm 200-250gam/con tiến hành thu hoạch rút hết nước bắt lươn rữa sạch cho vào khênh tre có lót cau su dày bên trong mỗi khênh chứa khoảng 15-20kg lươn thương phẩm cho nước vào cách miệng khênh 2 tấc, dùng lưới lỗ bịt kín miệng khênh và vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

🌵🌵🌵 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHI NUÔI LƯƠN🌵🌵🌵1. Bệnh viêm ruột (hay còn gọi là bệnh đường ruột)2. Bệnh xuất huyết, bệnh đỏ...
14/10/2021

🌵🌵🌵 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHI NUÔI LƯƠN🌵🌵🌵
1. Bệnh viêm ruột (hay còn gọi là bệnh đường ruột)
2. Bệnh xuất huyết, bệnh đỏ da, bệnh lở loét, bệnh thối đuôi
3. Bệnh giun sán, đĩa kí sinh, đốm đen
4. Bệnh nấm thủy mi
5. Bệnh sốt nóng
https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fthuysanvietnam.com.vn%2Fthu-vien%2Fmot-so-benh-thuong-gap-tren-luon-va-cach-phong-tri%2F%3Ffbclid%3DIwAR2NbmqcjDFDRJIMtMn4kyefkqX5C8juCAAygm7dhjxwkGzaeoGSbTTxM6I&h=AT2CQAJFcqDldrvAFoicRmoRtj5XfGLRVVqmFVqr1bMfyoLAq_dCiLjnHzxOXmN3m-SEuAwdaqIFUxkTOpEG6xHP6L6QQPgkVLNfA5oIMmiQ70PyByOyuJvfHBRNRYJwaFLI&__tn__=-UK-R&c[0]=AT3WEyF5FS01ERkPqlX55ghUjgqv3M7UbsNpfaGYJwUTsG329F1iy_X4QY_reAModPk6C7FHNU1qXtFix11giuAsnxIojBaoDd9729l5YWs-B0MrjUd-6PCnppOZxatYqQfKPTNdFLL2j_-LWGaepGwedOL9hJmIOdcCRJA6OHnumUYpDHIaxam2DSHs0T9qlWHE

Trong những năm qua, nhu cầu về thịt lươn luôn ở mức cao và ổn định, việc đầu tư chi phí nuôi lươn thấp, hiệu quả kinh tế cao nên nhiều bà con nông dân đã lựa chọn mô hình nuôi lươn để phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, việc ...

🎯🎯🎯 CÁCH CHO ẾCH ĂN HIỆU QUẢ HẠN CHẾ Ô NHIỄM NƯỚC 🎯🎯🎯🔑🔑🔑Với thức ăn cám:Vì mỗi giai đoạn tùy theo độ tuổi ếch ăn với số ...
14/10/2021

🎯🎯🎯 CÁCH CHO ẾCH ĂN HIỆU QUẢ HẠN CHẾ Ô NHIỄM NƯỚC 🎯🎯🎯
🔑🔑🔑Với thức ăn cám:
Vì mỗi giai đoạn tùy theo độ tuổi ếch ăn với số lượng cám khác nhau nên bà con cần hết sức lưu ý điều này để cho ăn một cách hợp lí nhất. Cách cho ăn như sau:
Rải đều thức ăn cho ếch để tất cả các ếch trong bể đều được ăn vì nếu đói chúng sẽ ăn nhau. Nếu sau 20 phút, bể nào hoặc chỗ ếch nào ăn hết lượng thức ăn vừa cho, bà con cho thêm vào để ếch ăn vừa đủ.
Nếu sau 20 phút mà ếch ăn chưa hết, hôm sau hãy giảm lượng thức ăn xuống để tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường nước.
🔑🔑🔑Với thức ăn là cá tạp
Bà con lưu ý tránh cho ếch ăn cá đã bị ôi thiu.
Cần cho ếch ăn cá tạp có kích thước tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng của ếch.
Nếu sau 2 tiếng cá vẫn còn trong bể, bạt… cần lấy cá ra ngoài không cho ếch ăn tiếp để phòng các bệnh về đường ruột.
Thức ăn cá tạp nên để trên các tấm xốp mỏng để ếch trèo lên ăn.
Ngoài ra, bà con có thể cho ếch ăn thêm tỏi để phòng ngừa bệnh hoặc trị bệnh về đường tiêu hóa. Tỏi chứa nhiều kháng sinh an toàn, kết hợp tỏi trong khẩu phần của ếch giúp ếch tăng đề kháng, tiêu hóa tốt, nhanh lớn. Trong khi sử dụng thuốc kháng sinh nhiều ếch dễ bị lờn thuốc và giảm đề kháng.
https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fagrion.vn%2Fblogs%2Fkinh-nghiem-nuoi-ech-thuong-pham-cac-loai-thuc-an-va-chi-phi-2539%3Ffbclid%3DIwAR0jfzYHxAAep8OqY7uiJIllKuEXdVc3_q-KhbxuXGMN7QSa2REHlE_hdMw&h=AT1Dz0mT9ozfSOZE3W-M2_0SIn3MTZ8FqeoIAkdRGOIOxvSC7sCrUGiCWnlRQ2WYIzTwHYpoc_CTgUxwgCPYSfBIe5MhkDb1tf9FrxX75smE3iz3M9WqgIGK0_b-sML4Dicz&__tn__=-UK-R&c[0]=AT12FMLjl09UGKUYR6xdxbd58q83CZAKakKOoYRVlTNojwHib8WR6iCUXa2u_wpH01wSWElDKV-7zH7yKV4Ubw42rU0kq1WLqqUp_1P4I_Ws5Ax0qehbIQENk0Y8e7s9_x_TSQzeIuE_emx-5YWQwbpEaos0MZ0hsN6zcZ3nMCL7aDDEFgG6zLss4SUZQ9aoUlxC

Nuôi ếch không cần đầu tư chi phí quá lớn, kỹ thuật không quá phức tạp và nhiều nông dân đã thành công làm giàu từ mô hình nuôi ếch bên cạnh các vật nuôi...

Kỹ thuật nuôi ếch trong bể lót bạtNước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, mưa nhiều,.. đây là điều ...
14/10/2021

Kỹ thuật nuôi ếch trong bể lót bạt
Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, mưa nhiều,.. đây là điều kiện thuận lợi để cho người dân phát triển nghề nuôi ếch.
Bể lót bạt có 2 loại:
Bể lót bạt đóng cọc: xung quanh bể được đóng các cọc để đỡ bạt, các cọc cách nhau 1,5 m. Đầu của các cọc được nối với nhau( người dân có thể dùng dây cước hoặc dây dù để nối cọc), sau đó phủ bạt lên các dây nối,lấy cọc làm điểm tựa.
Ưu điểm của bể lót bạt đóng cọc là chi phí rẻ, dễ thực hiện.Tuy nhiên, nhược điểm của nó chính là dễ bị chuột cắn thủng bạt, loại hình này chỉ được áp dụng ở những khu vực không có chuột.
Bể lót bạt được bao bằng tường gạch: xung quanh bể được bao quanh bằng một tường gạch cao khoảng 1,4 m; dài 5 m; rộng 3 m. Đáy bể được làm phẳng có xu hướng hơi nghiêng khoảng 15o để có thể dễ dàng thoát nước. Phía dưới đáy bể được chôn các ống thoát nước dẽ dàng cho người dân trong việc vệ sinh bể nuôi. Sau khi xây xong tường gạch xung quanh lấy bạt phủ lên đáy bể( phủ bạt dư khoảng 0,5-1 m)
Ưu điểm của bể lót bạt được bao bằng tường gạch là: dễ dàng trong công tác vệ sinh bể nuôi, tránh được sự xâm nhập của các loài vật khác vào ăn ếch. Tuy nhiên loại bể này đòi hỏi nhiều công sức và chi phí cao.
http://nongdan.com.vn/.../nt-ky-thuat-nuoi-ech-trong-be...

Cổng thông tin nông nghiệp, báo nông nghiệp, nông nghiệp việt nam, giá nông sản, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi , thủy hải sản, Tin tức nông nghiệp, kinh tế, xã hội ....

Sự hồi phục nhu cầu tại 2 thị trường lớn Mỹ và EU và xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng tăng mạnh, đã mang lại kim ...
14/10/2021

Sự hồi phục nhu cầu tại 2 thị trường lớn Mỹ và EU và xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng tăng mạnh, đã mang lại kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trên 4,1 tỷ USD cho Việt Nam trong nửa đầu năm nay. Trong đó, xuất khẩu trong tháng 6/2021 tiếp tục tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 865 triệu USD. Với đà tăng trưởng hiện nay, XK thuỷ sản năm 2021 có thể cán đích 9 tỷ USD
https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fvasep.com.vn%2Fsan-pham-xuat-khau%2Ftin-tong-hop%2Fxuat-nhap-khau%2Fxuat-khau-thuy-san-nua-dau-nam-2021-vuot-4-1-ty-usd-22062.html%3Ffbclid%3DIwAR1XXwVdcjtJBOe3BB_FyzKxLSdXTDlfsA8-G6watukCVDmsDlzLzrW4daQ&h=AT1YIYL_4o98a-PzTFhnZTFanZfBGqd7IJZqM40JwqRVVBjjA8p1U7s0WmUOHFs4ccdoDmw6G0v87e8fvFpzU9srzgFKSH2ebibFPDSj42mhAWGAko9e5xH4hM7NghSzUiAX&__tn__=-UK-R&c[0]=AT0egJpkL74N8ucOUv32OigcSTFTwstC3vADgm-IFsIqEbaMEm4xYY1cOYASh8g1gi2HZ5A4LzHhKRI2qWfhXV4CQM6SpeeHnDeP9Dp8M-cct3eWMCok4FURO0OLpTeOczs3Pci35ccJkFBc3EdvQ3igO9C7UOGhKQ2WCElJ8MYQfTIuEQOF_RnNkpqbzK9MdSOo

(vasep.com.vn) Sự hồi phục nhu cầu tại 2 thị trường lớn Mỹ và EU và xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng tăng mạnh, đã mang lại kim ngạch xuất khẩu

Address

Hanoi

Website

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Methy AE Siêu men tăng trọng ếch posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Share

Category