💥🦐 TÔM ĐẠT SIZE 17.3 CON/KG SAU 116 NGÀY NUÔI QUY TRÌNH SMB
✅Sau 116 ngày nuôi, tôm đạt size 17, 3 con/kg. Đây là thành quả mà Mỹ Bình đã ghi nhận trong vụ nuôi vừa qua.
Tại địa chỉ đường núi mây, ấp Tà Săng, xã Dương Hòa, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Khu nuôi 2 của Mỹ Bình đã áp dụng thành công quy trình SMB cho tất cả các ao nuôi. Với thời gian nuôi 116 ngày, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:
+ Ao nuôi 1: Tôm đạt size 17.6 con/kg
+ Ao nuôi 2: Tôm đạt size 17.3 con/kg
+ Ao nuôi 3: Tôm đạt size 19.2 con/kg
+ Ao nuôi 4: Tôm đạt size 19.3 con/kg
Đó là kết quả vượt trội mà SMB đã mang lại cho chúng tôi. Không chỉ như vậy, trong quá trình nuôi chúng tôi đã ghi nhận được nhiều ưu điểm từ quy trình nuôi:
1. Luôn duy trì nước ao màu trà trong ở tất cả các ao nuôi.
2. Tôm luôn khỏe mạnh từ lúc thả nuôi đến khi thu hoạch.
3. Tỉ lệ thành công cao, phòng được EHP và có sự bội nhiễm vibrio spp.
4. Tốc độ lớn rất nhanh.
5. Chi phí thấp, dễ vận hành.
Chúng tôi tự hào là nhà tiên phong trong việc áp dụng thành công quy trình nuôi tôm SMB – Một quy trình nuôi tiên tiến giúp tôm phát triển khỏe mạnh và đạt kích thước ấn tượng. Điều này không chỉ mang lại năng xuất cao mà còn giảm thiểu rủi ro bệnh tật, đảm bảo tôm luôn khỏe mạnh trong suốt vụ nuôi.
Hiện tại, chúng tôi vẫn đang áp dụng quy trình SMB cho tổng 4 ao ở khu nuôi 1: địa chỉ tại ấp Xẻo Lá, xã Tân Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang:
+ Ao nuôi 1: Tôm đạt size 20.3 con/kg sau 102 ngày nuôi.
+ Ao nuôi 2: Tôm đạt size 20 con/kg sau 102 ngày nuôi.
+ Ao nuôi 3: Tôm đạt size 30.5 con/kg sau 76 ngày nuôi.
Con số tăng trưởng v
Giải cứu đàn tôm khỏi bệnh EHP
🦐🦐NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM NUÔI
1️⃣. Môi trường nước ao dơ: Xác tảo tàn, môi trường ô nhiễm tạo ra các loại khí độc, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển trong ao nuôi.
2️⃣. Ao thiếu oxi trong thời gian dài: các chỉ số như nhiệt độ, độ mặn tăng, tảo và thức ăn dư thừa,.. sẽ ảnh hưởng đến lượng oxi có trong ao nuôi. Khi hàm lượng DO thấp sẽ tác động đến ao nuôi đặc biệt là sức khỏe của tôm.
3️⃣. Các chất thải hữu cơ và thức ăn tồn dư nhiều trong ao nuôi.
4️⃣. Do ký sinh trùng Gregarine: chúng sẽ bám vào thành ruột của tôm, gây tổn thương ruột dẫn đến hiện tượng tôm bệnh phân trắng.
5️⃣. Tảo độc trong ao nuôi: Tôm ăn phải tảo độc như tảo giáp, tảo lam, làm đường ruột tôm không hấp thu được thức ăn, do tảo độc tiết ra emzyme làm tê liệt lớp biểu mô ruột làm đường ruột tôm bị tắt nghẽn, gây bệnh phân trắng.
6️⃣. Thức ăn cho tôm nuôi kém chất lượng: thức ăn bị nấm mốc, nhiễm độc, khi tôm ăn phải sẽ dẫn đến các bệnh về đường ruột.
📲 Hãy gọi đến hotline/zalo: 0911 383 533 để được tư vấn về bệnh phân trắng và được giải đáp mọi thắc mắc của bà con trong quá trình nuôi tôm!
Mỹ Bình kính chúc quý bà con trúng mùa được giá!