Thức ăn cho chim cảnh

  • Home
  • Thức ăn cho chim cảnh

Thức ăn cho chim cảnh Cám cào cào sâu dế Xuân Hưởng giúp chim căng lửa, thay lông nhanh, thay lông không làm chim mất lửa. Đưa chim lên căng lửa đều và ổn định.

25/05/2022

ĐỘT PHÁ MỚI TRONG LÀNG NUÔI CHIM, CÁC BÁC ĐÃ BIẾT CHƯA?
Giải pháp tuyệt vời cho chim xù lông, xuống lửa
Để lại SĐT đặt hàng để nhận ưu đãi ngay hôm nay
====
Xay ép nguyên chất từ cào cào, dế, sâu non… Cám cào cào Xuân Hưởng:
Giúp chim khoẻ, bền lực, hấp thụ tốt, đạt lửa nhanh và giữ lữa tốt.
Chim thi đấu ổn định,bền bỉ.
Chim thay lông mượt,đen óng
Giúp CHIẾN BINH có được bộ lông CHẮC, KHỎE, ỔN ĐỊNH
Miễn phí giao hàng toàn quốc
Nhắn tin hoặc để lại SĐT được tư vấn và nhận ưu đãi

25/05/2022

🔥BÍ. KÍ.P NUÔI CHIM CẢNH LÊN LỬA, SIÊNG HÓT, SIÊNG ĐẤU
Anh em nào gặp tình trạng CHIM nuôi lâu mà không hót, không đấu, lâu lên lửa thì xem cái này nhé. Em mách cho cách này hội anh em đang dùng rất tốt.
-------------------------------
👍 HẠT CÀO CÀO SÂU DẾ XUÂN HƯỞNG - Chuyên kích lửa chim, giúp chim siêng HÓT, siêng ĐẤU
✅ KHÔNG GÂY HẠI CHO CHIM
✅ CHIM SIÊNG HÓT, HÓT HAY, KHỎE MẠNH
✅ SIÊNG ĐẤU, ĐẤU HĂNG
✅ MƯỢT LÔNG, LÔNG ĐẸP
👉 Nhắn tin hoặc để lại SỐ_ĐIỆN_THOẠI ngay để đặt hàng, nhận ưu đãi
---------------------
☎ SĐT: 0396.459.076

25/05/2022

🔥CHIM CẢNH NUÔI MÃI KHÔNG LÊN LỬA, KHÔNG ĐẤU, KHÔNG HÓT, LÀM THẾ NÀO ĐÂY?🔥
- Nhiều ae chơi chim cảnh đã gặp tình trạng chơi, nuôi hoài không vào lửa, không đấu không hót, đi thi thua dù CÁM NGON, CHĂM TỐT, MỒI TƯƠI hằng ngày nhưng chim không chịu đấu giàn, không hót.
- Sau nhiều năm chơi và nghiên cứu, nay tôi bày cho AE cách giải quyết triệt để vấn đề CHIM KHÔNG ĐẤU, KHÔNG HÓT với dòng hạt cào cào cao cấp Xuân Hưởng:
✅Sản phẩm thay thế hẳn các loại siêng hót, đấu trên thị trường, thay thế các loại cám đắt tiền, và chăm sóc ít chim vẫn siêng hót và đấu.
✅Sản phẩm dùng cả cho lúc thay lông, cho mượt lông, tôi có thử hạn chế tối đa mồi tươi mà chào mào vẫn đấu, mượt khi thay lông.
✅Sản phẩm dễ dùng, dùng vài ngày chim ra cội, trường chơi liền, siêng hót.
👉Dành cho chim không đấu, chim chăm hoài không hót, không siêng hót, lông xấu , đi thi không đoạt giải
- Kích lửa, SIÊNG HÓT, MƯỢT LÔNG
📞Hotline: 0396.459.076

29/03/2022
29/03/2022
29/03/2022

BỎ LỠ VIDEO LÀ BỎ LỠ SIÊU PHẨM TRONG LÀNG NUÔI CHIM
Cám Chim Xuân Hưởng - Giải pháp tuyệt vời cho chim xù lông, xuống lửa.
Rớt lông mượt - Ra lông mướt
📌Đặc biệt ưu đãi MUA 2 TẶNG 1 cho 99 khách hàng đặt mua đầu tiên trong hôm nay
Xay ép nguyên chất từ cào cào, dế, sâu non...
👉Giúp chim khoẻ, bền lực, hấp thụ tốt, đạt lửa nhanh và giữ lữa tốt.
👉Chim thi đấu ổn định,bền bỉ.
👉Chim thay lông mượt,đen óng
👉Giúp CHIẾN BINH có được bộ lông CHẮC, KHỎE, ỔN ĐỊNH
====
Miễn phí giao hàng tận nhà
Nhắn tin hoặc để lại SĐT được tư vấn và nhận ưu đãi
Hotline: 0396.459.076

Tại sao khi chim cảnh hót thay lông lại dùng cám dưỡng?Cám dưỡng là loại cám giàu dinh dưỡng, có tác dụng tăng sức đề kh...
29/03/2022

Tại sao khi chim cảnh hót thay lông lại dùng cám dưỡng?
Cám dưỡng là loại cám giàu dinh dưỡng, có tác dụng tăng sức đề kháng cho chim vậy khi nào chim phải dùng cám dưỡng và tại sao khi chim cảnh hót thay lông lại phải dùng cám dưỡng?
Cám dưỡng:
Cám dưỡng là một loại cám thành phần chính là ngũ cốc sạch và lượng trứng gà, vịt hàm lượng vừa phải cộng vitamin, khoáng chất giúp chim có hàm lượng dinh dưỡng vừa đủ. Hàm lượng mật ong rất ít để giúp chim tăng sức đề kháng khi chim thay lông. Hàm lượng đường vừa đủ để tạo năng lượng cho chim dễ hấp thụ dưỡng chất trong quá trình thay lông. Chim chào mào trong quá trình thay lông không được ăn những thực phẩm nóng như sâu quy , thịt bò, đậu phộng (lạc), ớt, kì tử… Nên cho chim ăn cám dưỡng kèm đồ mát như trái cây tươi chín cà chua, đu đủ, chuối, cam, cà rốt hấp chín, cào cào tươi, trứng.
Cho chim dùng cám dưỡng khi nào?
Theo một thành viên của hội chim cảnh sài gòn chơi chim lâu năm cho biết: Chúng ta bắt đầu từ những con bổi ở rừng về với việc cho nó ăn cám dưỡng tại vì nó là những chú chim bổi mới biết đến hạt cám lần đầu tiên rất nhạy cảm và mẫn cảm với thức ăn có hàm lượng đạm và nhiều dưỡng chất dùng để ăn hằng ngày, với cám dưỡng nó sẽ tiêu hoá được 60% đến 100% lượng dinh dưỡng trong cám dưỡng giúp chim khỏe mạnh…
Vì sao khi chim thay lông lại sử dụng cám dưỡng?
Hội chơi chim hải phòng cho biết: đối với chim hót nói chung và chim cảnh nói riêng khi thay lông đều phải sử dụng cám dưỡng cho chim, đặc biệt với chim chào mào. Khi thay lông nó phải cần ăn thức ăn với những dưỡng chất vừa đủ và mang tính mát thì con chim mới xả (thay) lông cũ nhiều và nhanh. Mọc lông mới cũng nhanh và bóng mượt. Khi chim chào mào trong quá trình thay lông không được ăn những thực phẩm nóng như Cám có lượng tôm trứng nhiều, sâu quy, thịt bò, ớt, kì tử… nếu cho ăn các loại thức ăn mang tính nóng trên chim sẽ khô lông, bó lông, xoăn lông và thậm chí không mọc được lông hoặc tình trạng chim thay lông chậm kéo dài thời gian thay lông hoàn thiện rất lâu. Nên cho chim ăn cám dưỡng kèm đồ mát như trái cây tươi chín cà chua, cam, đu đủ, chuối, cà rốt hấp chín, cào cào tươi, trứng kiến lưu ý : phải ép chim rụng được bộ lông đít và tách đỏ cũ thì bộ lông đít và lông tách mới đỏ rực được.
Đến mùa chim có dấu hiệu thay lông chủ chim nên dùng 100% cám dưỡng để điều hòa dưỡng chất và khoáng chất trong cơ thể chim vừa đủ kèm chế độ cho chim ăn trái cây mát, tắm ủ trùm nhiều để chim xả lữa và xả lông cũ được tốt hơn nhanh hơn.
Chúc bạn thành công!

Tỷ lệ tạo chất khoáng trong thức ăn cho chimThức ăn cho chim là một phần quan trọng để chim cảnh hót hay đối với chim cả...
29/03/2022

Tỷ lệ tạo chất khoáng trong thức ăn cho chim
Thức ăn cho chim là một phần quan trọng để chim cảnh hót hay đối với chim cảnh hót, màu sắc, sức khỏe,…..Vì thế chúng ta không được chủ quan. Chất khoáng cũng là phần không thể thiếu cho chim trong thức ăn, vậy tạo chất khoáng cho chim theo tỷ lệ nào?
Khoáng chất giúp bổ sung các loại chất oxit sắt,muối Kali,canxi,silic…Cho những chú chim nhốt trong lồng lâu năm, làm cho chim khỏe mạnh,ít bệnh tật và sinh sản tốt thành viên trong hội chim cảnh hải phòng chia sẻ. Để tạo khoáng chất cho chim anh em cần chuẩn bị các nguyên liệu sau :
Với 1 kg hỗn hợp khoáng chất, bạn làm theo tỉ lệ sau :
Bột than củi : 350 Gram ( 35%).
Cát : 250 Gram ( 25%).
Đất đỏ ba zan : 250 Gram ( 25%) – Dùng đất đỏ các vùng Tây Nguyên,Bình Phước,Biên Hòa.
Vỏ Hàu ( hào) : 100 Gram ( 10%),Có thể thay thế bằng vỏ nghêu,vỏ trứng.
Đường cát : 10 Gram (1%).
Muối hột : 10 Gram ( 1%).
Muối bọt : 10 Gram ( 1%).
Bột Cam Thảo : 10 Gram ( 1%).
Bột Cỏ Cú : 10 Gram ( 1%).
Tạo khoáng chất như thế nào?
Cát sàng sạch lấy những hạt mịn.
Đất đỏ phơi khô,sau đó sấy lấy bột.
Than chết (than đã cháy hết ),giã nát lấy bột.
Cho hỗn hợp cát,đất đỏ,than chết lên bếp rang để khử trùng.
Muối,vỏ hàu xay nhỏ.Sau đó trộn tất cả 9 hỗn hợp trên cho chim ăn dần,có thể để dành 1 năm,và bảo quản nơi khô ráo.
Thành phần dinh dưỡng có trong các nguyên liệu trên :
Bột than củi ( nên chọn than gỗ ổi,trong ổi ít độc tố ) : Chứa nhiều muối Kali,muối này kết hợp với Natri trong muối nhằm tạo Canxi giúp xương chắc khỏe.
Đất đỏ BaZan : Chứa đa số O6xit Sắt giúp cho việc tạo hồng cầu trong máu.
Bột vỏ hàu,mai mực,vỏ trứng gà : Chứa nhiều canxi giúp chắc xương.
Cát : Chứa hợp chất của silic và nguyên tố Aluminium.
Muối : Chứa đa số chất Natri Clorua.
Đường cát,cam thảo,bột cỏ cú : Chứa đường Glucose,Vitamin B1,vitamin C và các chất khác.
Dinh dưỡng của chim là vô cùng quan trọng cả đối với những loài chim cảnh dễ nuôi đến khó nuôi vì thể bạn cần chú ý để có được chú chim ưng ý và khỏe mạnh.
Chúc bạn thành công!

Những nguyên tắc vàng áp dụng để mua chim cảnhMỗi loài chim có chế độ dinh dưỡng và cách nuôi riêng vì thế để bắt đầu nu...
29/03/2022

Những nguyên tắc vàng áp dụng để mua chim cảnh
Mỗi loài chim có chế độ dinh dưỡng và cách nuôi riêng vì thế để bắt đầu nuôi một chú chim cảnh bạn cần phải tìm hiểu thông tin về chúng, việc đầu tiên là lựa chọn chim để nuôi, dưới dây là một số kinh nghiệm, nguyên tắc áp dụng khi mua chim cảnh.
Có những loại chim cảnh dễ nuôi nhưng có những loài chim cảnh cực kỳ khó nuôi bởi chế độ chăm sóc của chúng phải kỹ lưỡng.
Mua chim:
Bạn cần phải biết một chú chim cảnh khỏe mạnh là như thế nào? Chim bệnh biểu hiện ra sao? Nếu chú chim mang vẻ ủ rũ, xù lông, mệt mỏi hay rúc đầu xuống dưới cánh, đây không phải là chú chim bạn nên chọn. Nếu chú chim hắt hơi, chảy mũi, ngồi ở đáy lồng, chảy mũ ở phía trên lỗ mũi hay phân dính ở lông đuôi, có thể đó là vấn đề nghiêm trọng. Nếu khi chú chim thở mà gây ra tiếng lách cách hay đuôi của nó vẫy nhẹ, chú chim có thể bị bệnh nghiêm trọng về đường hô hấp và bạn nên chọn một chú chim khác. Theo hộichim cảnh hà nội khi mua chim còn cần chú ý chọn chim theo nguyên tắc sau:
Chọn chim khỏe mạnh, nhảy nhót vui vẻ, ăn uống dễ dàng.
Chọn chim mắt sáng, không chảy nước mắt; mũi sạch, không có nhầy nhớt; không hắt xì.
Bộ lông óng mượt, sạch sẽ, ép sát vào thân.
Da chân mịn màng là chim tơ (chim còn nhỏ), càng sần sùi chứng tỏ chim càng lớn.
Chân chim sạch sẽ, không nổi u cục, không có vết xước. Móng chân dài vừa phải, thẳng với ngón chân, không cong quặp, không mất ngón.
Hậu môn sạch sẽ, không dính phân nhớt bẩn.
Lật ngửa chim trên lòng bàn tay: lườn chim mềm mại, đầy đặn, có lớp mỡ mỏng (chứng tỏ chim được nuôi dưỡng tốt).
Quan sát chim bay nhảy : nhanh nhẹn, không lệch vẹo. Khi đứng, tất cả các ngón chân chim đều cong lại, bám chắc vào cần đậu, chim đứng vững không nghiêng ngả.
Chọn lồng cho chim:
Bạn nên mua loại lồng lớn nhất bạn có thể để được trong nhà tuy nhiên phải chú ý chim không thể ló đầu qua khe giữa hai thanh chắn được. Trước khi mua chim bạn cũng nên xác định bạn nuôi chim cảnh vì thú vui hay nuôi chim cảnh làm giàu, vì mỗi mục đích có mức độ đầu tư khác nhau. Cái lồng phải tiện lợi, sạch sẽ và chim dễ tiếp cận thức ăn và nước uống. Thanh gỗ cho chim đậu phải có kích cỡ phù hợp, nên là gỗ thiên nhiên. Những thanh gỗ này có thể dễ dàng mua được ở các cửa hàng bán thú nuôi hay bạn có thể dễ dàng nhặt được.
Những loại gỗ thường làm lồng chim: Do chim hay mổ vào các thanh gỗ nên trong lồng ta cần tìm các loại gỗ an toàn cho chim mổ như gỗ mazanita, gỗ madrona, gỗ bạch đàn.
Lưu ý: Khi mới mua chim về không nên thả nuôi hoặc để gần với chim đã có ở nhà nên cách ly một thời gian bởi chim mới nuôi rất có thể bị bệnh mà ta không biết.

BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CHÀO MÀO VÀ CÁCH CHỮAĐối với người chơi chim nói chung và chơi Chào mào nói riêng thì một nỗi lo không...
29/03/2022

BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CHÀO MÀO VÀ CÁCH CHỮA
Đối với người chơi chim nói chung và chơi Chào mào nói riêng thì một nỗi lo không nhỏ là các chú chim bị bệnh, tật. Với những người chơi lâu năm có kinh nghiệm thì ít gặp nhờ sự chăm sóc, phòng bệnh tốt về dinh dưỡng, vệ sinh và các sinh hoạt khác cho chim cảnh của mình. Những người mới chơi thì thực sự gặp khó khăn, lúng túng khi chú Chào mào của mình bị một bệnh gì đó, phần lớn gặp ở chim bổi và khi phát hiện ra bệnh thì đã quá nặng dẫn đến chim bị chết. chú chim bị bệnh, tật. Với những người chơi lâu năm có kinh nghiệm thì ít gặp nhờ sự chăm sóc, phòng bệnh tốt về dinh dưỡng,
Mình tạo Chủ đề này để ae tham khảo, chia xẻ kinh nghiệm phòng và trị bệnh hay gặp của Chim Chào mào. Vì thời gian chơi chim chưa lâu, kinh nghiệm chưa nhiều nên các thông tin chủ yếu do mình học hỏi qua bạn bè và internet, xét thấy nó đúng nên viết ra đây, mong ae thảo luận thêm.
- Có câu "Phòng bệnh hơn chữa bệnh", vì thế trước hết mình đưa ra cách phòng bệnh chung nhất cho Chào mào:
+ Chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp chim khỏe, nâng cao sức đề kháng. Chế độ dinh dưỡng bao gồm: thức ăn chính hằng ngày là cám (có thể tự chế biến hoặc mua) + mồi tươi (sâu, dế, cào cào,...); thức ăn bổ xung là hoa quả (bổ xung các Vitamin và khoáng) hoặc có thể dùng một số loại thuốc bổ tổng hơp (dầu gấc, dầu cá, các loại thuốc bỏ dành cho gia cầm...)
+ Chế độ vệ sinh: đối với chim thì thường xuyên cho chim tắm bằng nước muối pha loãng - mùa hè tắm 1 lần/ngày, mùa đông thì cho chim tắm những ngày có nắng; cho chim phơi nắng cũng là 1 biện pháp phòng bệnh tốt - các thời điểm cho chim phơi nắng tốt nhât là: lúc bình minh (phơi khoảng 15-20 phút) giúp chim tăng cường tổng hợp Vitamin D; từ 8h-10h, thời điểm này nắng chua gắt chim vừa phơi nắng vừa làm sạch bộ lông của nó đồng thời tốt cho Hệ tuần hoàn của chim; từ 15h-17h, thời điểm này tuy nắng gắt nhưng ta có thể áp dụng cho những chim mồi nhăm tăng khả năng chinh chiến khi đi bẫy. Đối với lồng, cóng, cầu đậu, áo lồng ta cũng phải vệ sinh thường xuyên 2 ngày/lần là tốt nhất, để loại bỏ các vi khuẩn, ký sinh trùng có trong phân, cóng đựng thức ăn.
+ Các chế độ khác như tập dượt ở cội áp dụng tùy điều kiện mỗi người; chế độ ngủ của chim: khi ngủ tốt nhất là phủ áo lồng cho chim, treo nơi yên tĩnh, tránh xa mèo chuột, kiến, mối (thạch thùng), cho chim ngủ sớm khi hết ánh nắng tự nhiên.
Trên đây là các cách phòng bệnh chung nhất cho Chào mào. Sau đây mình nêu ra một số
Bênh hay gặp ở Chim Chào mào:
* Bệnh tiêu chảy cấp: bệnh này thường diễn biến nhanh, dễ lây lan
- Nguyên nhân: do chim nhiễm phải một số loại vi khuẩn gậy hại ở đường ruột, do ngộ độc thức ăn,...
- Biểu hiện: Chim đứng ủ rũ, run rẩy, bỏ ăn, ỉa phân lỏng màu trắng hoặc xanh có khi lẫn cả máu, chim có thể chết chỉ qua 1 đêm hoặc từ sáng đến chiều.
- Điều trị: + Nếu bệnh nhẹ (chim vẫn khỏe, ăn uống và hoạt động bình còn linh hoạt chỉ đi ỉa phân lỏng trắng) thì cho uống nước chè hoặc nghiền 01 viên Becberin trộn vào thức ăn cho chim ăn liên tục trong 2,3 ngày.
+ Dùng kháng sinh khi chim có các biểu hiện nặng hơn như đã mô tả ở trên, một số kháng sinh có thể dùng: Chloramphenicol (hay còn gọi là Cờ-lo-xit) 10mg/100g trọng lượng chim, pha 1 thuốc/10 nước cho chim uống liên tục trong 3-5 ngày. Tetracyclin + Bespton 10mg/100g thể trọng pha vào nước theo tỷ lệ 1:10 cho chim uống liên tục 3-5 ngày.
+ Dùng Vitamin B1 10mg, nghiền thành bột, trộn vào cám cho chim ăn để trợ lực cho chim.
- Phòng bệnh: + Thường xuyên vệ sinh lồng cóng, cầu đậu, áo lồng.
+ Cách ly chim bệnh nếu nhà nuôi nhiều.
+ Cho chim khỏe uống kháng sinh bằng 1/2 liều điều trị chim bệnh.
+ Tăng cường dinh dưỡng, các sinh tố trong hoa quả tươi.
* Bệnh về đường hô hấp:
- Nguyên nhân: do nhiễm vi khuẩn, virus, do chim hít phải hơi độc, khói thuốc...
- Dấu hiệu nhận biết sớm: chim có động tác vảy mỏ qua lại liên tục kèm theo tiếng thở hắt ra (giống như hắt hơi), chảy nước mắt, nước mũi, chim hót ít hơn nhưng vẫn nhảy nhót linh hoạt. Biểu hiện nặng lên khi chim đứng ủ rũ, bỏ ăn, thở gấp, phải há mỏ để thở, thân mình rung lên theo nhịp thở; kèm theo là chim đi ỉa phân toàn nước màu trắng hoặc xanh, mùi phân tanh...
- Điều trị:
+ Nếu chim mắc bệnh do nhiễm khuẩn đường hô hấp thì dùng thuốc kháng khuẩn (Amoxicillin, erythromycin..., dùng 1 trong các loại kháng sinh này, đóng gói dạng bột 250mg cho trẻ em + 1 gói Bé Ho hòa vào nước theo tỷ lệ 10mg/100g thể trọng, pha vào 10ml nước cho chim uống liên tục trong ngày.
+ Chim bị bệnh cúm mùa hoặc H5N1, SARS... ta có thể dùng 1 số các loại thuốc dành cho người như: Arbidol, Tamiflu... (trường hợp này mình chưa gặp nên chỉ giới thiệu để các bạn tham khảo)
+ Cho chim dùng kết hợp các sinh tố Vitamin B1, Vitamin C để trợ lưc.
- Phòng bệnh: (các bước tiến hành tương tự như bệnh ỉa chảy)
* Bệnh bại chân: (chào mào rất hay gặp bệnh này)
- Nguyên nhân: do lạnh, thiếu sinh tố B1, có thể do một loại virus (vì chưa có nghiên cứu cụ thể).
- Biểu hiện: một hoặc 2 chân cm duỗi thẳng cứng, chim di chuyển khó, chân bị bại không bám được cầu, một số còn kèm theo cả nghẹo cứng cổ, đầu không ngóc lên được.
- Điều trị: mình đã chữa thành công đến 80% cho một chú chim bị bại 1 chân bằng cách cho ăn cơm nóng (theo kinh nghiệm chữa bệnh này ở gà và bồ câu của các cụ ngày trước) - trước bữa ăn cơm khoảng 2-3 tiếng ta bỏ đói chim xong cho 1 thìa cafe cơm nóng vừa đun chin vào cóng thức ăn bỏ vào lồng cho cm ăn. Hoặc cho chim uống Vitamin B1.
- Phòng bệnh: tăng cường dinh dưỡng cho chim. Thuốc Vitamin B1 10mg dạng viên nén nghiền nhỏ 1 viên trộn vào thức ăn cho chim dùng trong ngày. Dùng 1 đợt 10 ngày liền.
+ Vệ sinh lồng, cầu đậu sạch 2 ngày/lần.

Cách chăm chim mùa thay lông khi sử dụng Cám cào cào: Khi chim bắt đầu xuống lông, tạm ngưng cung cấp hạt cào cào hoặc t...
29/03/2022

Cách chăm chim mùa thay lông khi sử dụng Cám cào cào: Khi chim bắt đầu xuống lông, tạm ngưng cung cấp hạt cào cào hoặc trộn tỷ lệ ít lại (khoảng 1/3 thìa cafe). Phát hiện chim xuống lông nhiều hơn thì nên cắt cám CÀO CÀO, chỉ cho chim cám và trái cây mát. Theo dõi chim dừng hay tạm dừng xuống lông tầm 3 ngày thì đưa cám CÀO CÀO vào. Có thể tăng gấp 2 lượng cám CÀO CÀO so với bình thường. Vì chim đang trong quá trình ra lông mới.

Phản hồi cực chân thực của Khách hàng
29/03/2022

Phản hồi cực chân thực của Khách hàng

29/03/2022

Cận cảnh tiếng chim hót nhà anh Long sau khi dùng sp

Cào cào là thành phần chính trong cám cho chim Xuân Hưởng
29/03/2022

Cào cào là thành phần chính trong cám cho chim Xuân Hưởng

29/03/2022

Cách kiểm tra sản phẩm bằng quét mã QR sau khi nhận hàng.
Miễn ship toàn quốc

Khách hàng sau khi mua cám cào cao Xuân Hưởng về sử dụng cho lại phản hồi tích cực.
29/03/2022

Khách hàng sau khi mua cám cào cao Xuân Hưởng về sử dụng cho lại phản hồi tích cực.

29/03/2022

Cám cào cào được sản xuất từ nguyên liệu tươi non 100%, đóng gói 500g vô cùng tiện lợi khi sử dụng mà lại vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho thú cưng của bạn.

Cào cào, sâu hay dế tươi có giá thành tương đối cao, thời gian bảo quản ngắn mà lại khá là "hao". Với cám cào cào tươi bạn vừa có thể tiết kiệm được chi phí, thời gian bảo quản dài mà vẫm đảm bảo được lương dinh dưỡng cần thiết cho thú cưng.

CÁM CÀO CÀO CAO CẤP CHO CHIM CẢNHSản phẩm được tạo ra với 80% là cào cào, sâu, dế tươi nguyên chất với 20% trứng gà, kho...
29/03/2022

CÁM CÀO CÀO CAO CẤP CHO CHIM CẢNH
Sản phẩm được tạo ra với 80% là cào cào, sâu, dế tươi nguyên chất với 20% trứng gà, khoáng đa vi lượng và nguyên liệu tạo kết dính.
1. Công dụng: Bổ sung dinh dưỡng cho chim cảnh và thay thế cho côn trùng cào cào. Cung cấp năng lượng cho chim thi đấu, mượt lông, căng, bền lửa. Rất tốt cho chim thay lông, vô lửa.
- Bổ sung dinh dưỡng cho mọi loại chim cảnh, chim cảm có nguồn gốc hoang dã và thay thế cho mồi tươi, côn trùng như: cào cào, sâu, ...
- Năng lượng đậm đặc trong từng hạt, Bổ sung đày đủ dinh dưỡng nhất là trong các giai đoạn phát triển của chim.
- Căng lửa, thi đấu bền bỉ, mượt lông, ổn định phong độ
2. Cách dùng: Cho cống riêng hoặc trộn chung với cám ăn thường xuyên. Duy trì ổn định lửa và mượt lông khi thay lông.
- Sử dụng quanh năm trong mọi giai đoạn.
- Bổ sung mỗi ngày, từ 1 thìa cafe, có thể sử dụng trực tiếp hoặc trộn vào cám
=> Hạt cào cào thích hợp cho tất cả các dòng chim cảnh

Address


Telephone

+84396459076

Website

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Thức ăn cho chim cảnh posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to Thức ăn cho chim cảnh:

Videos

Shortcuts

  • Address
  • Telephone
  • Alerts
  • Contact The Business
  • Videos
  • Claim ownership or report listing
  • Want your business to be the top-listed Pet Store/pet Service?

Share