AquaGold - Thủy Sản tăng trưởng VÙ VÙ

  • Home
  • AquaGold - Thủy Sản tăng trưởng VÙ VÙ

AquaGold - Thủy Sản tăng trưởng VÙ VÙ Cung cấp những sản phẩm chất lượng nhất đến người tiêu dùng với 3 tiêu ch?

17/03/2022

Hiệu quả nhanh - Xuất Ao SỚM - Đột phá trong nuôi Thủy Sản Hiện Đại
🔥 Chỉ 1 thìa/ ngày - Thủy sản TĂNG TRƯỞNG VÙ VÙ
- Tôm, cá dầy mình,chắc, sức đề kháng tốt
- Nong to đường ruột tôm, giảm tỷ lệ phân trắng
Đột phá trong nuôi trông Thủy Sản HIỆN ĐẠI
📢 HAI 𝗧𝗛𝗔́𝗡𝗚 10 NGÀY Xuất Ao Tôm
📢 BA 𝗧𝗛𝗔́𝗡𝗚 Xuất ngay AO CÁ
🍀 Tăng trưởng Thủy Sản an toàn, hiệu quả nhanh
Vtv3, Vtv1, vtc16, THVL, HN1 ... khuyên dùng
🍀 Sản phẩm tăng trưởng Thủy Sản số 1 Việt Nam
👉 TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ VỐN.
Lợi ích VƯỢT BẬC mang lại:
- Tôm, cá dầy mình,chắc, sức đề kháng tốt
- Rút ngắn thời gian nuôi Thấy Rõ
- Tạo hương thơm giúp tôm, cua, cá đến bắt mồi, ăn cám nhiều hơn
- TỐI THIỂU lượng cám, tránh lãng phí
- Nong to đường ruột tôm, giảm tỷ lệ phân trắng
- TỐI ĐA HIỆU.QUẢ KINH TẾ
VỚI 1 TUẦN SỬ DỤNG LỚN TRÔNG THẤY
=> 📞 HOTLINE : 0961.073.381 để được tư vấn và đặt hàng
VẬN CHUYỂN toàn quốc, kiểm tra hàng trước khi thanh toán

17/03/2022

💥 💥 LÀM GIÀU KHÔNG KHÓ, CÁI KHÓ LÀ CÓ CHỊU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ HAY KHÔNG.
🔥 Bà con cùng tham khảo phương pháp chăn nuôi vỗ béo Thủy Sản
Siêu men hỗ trợ tăng trưởng Thủy Sản AQUA GOLD sản xuất theo công nghệ nano của Mỹ
✔ Tăng trưởng siêu tốc.
✔ Rút ngắn thời gian chăn nuôi.
✔ Lãi cao khi suất bán.
📌 Giúp vật nuôi:
✅ Tôm, cá dầy mình,chắc, sức đề kháng tốt
✅ Nong to đường ruột tôm, giảm tỷ lệ phân trắng
✅ Rút ngắn thời gian nuôi Thấy Rõ
✅ TỐI THIỂU lượng cám, tránh lãng phí
VỚI 1 TUẦN SỬ DỤNG LỚN TRÔNG THẤY
📌 Cam kết không chất cấm an toàn cho vật nuôi và người sử dụng.
☎ Bà con vui lòng để lại SỐ ĐIỆN THOẠI để được các chuyên gia tư vấn.
📞 Hotline: 0961.073.381
🏣 Nhà máy 3, Lô 3, KCN Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội.
🚚 🚚 MIỄN PHÍ GIAO HÀNG TOÀN QUỐC – NHẬN HÀNG THANH TOÁN.

Chủ tịch UBND xã Phong Lạc Nguyễn Văn Hiên cho biết, hiện toàn xã có hơn 2.000 ha nuôi tôm quảng canh cải tiến (NTQCCT),...
17/03/2022

Chủ tịch UBND xã Phong Lạc Nguyễn Văn Hiên cho biết, hiện toàn xã có hơn 2.000 ha nuôi tôm quảng canh cải tiến (NTQCCT), với 1.622 hộ nuôi. Riêng những tháng đầu năm nay đã nhân rộng được 340 ha nuôi tôm theo hình thức này, với 264 hộ.
Với diện tích vuông khá rộng, ông Hồ Văn Thới (ấp Rạch Bần, xã Phong Lạc) chia một phần đất làm khu vực dèo tôm với diện tích 3.000 m2, 3 ha còn lại làm ao nuôi. Theo ông Thới, để nuôi tôm thẻ hiệu quả, trước khi thả con giống vào ao dèo phải tiến hành thuốc cá thật sạch, 4-5 ngày sau tiến hành thả con giống. Khi tôm được 30 ngày tuổi sẽ cho b**g ra ao nuôi để tôm mau lớn. Mỗi vụ nuôi tôm thẻ từ 2-2,5 tháng, với 50.000-60.000 con tôm giống, ông Thới thu nhập 20 triệu đồng trở lên.
Ông Thới cho biết: “Tôi thả tôm sú trước 2 tháng mới thả tôm thẻ. Như vậy, khi thu hoạch tôm thẻ cũng bắt đầu thu hoạch tôm sú. Ngoài ra còn thả thêm cua. Nuôi theo hình thức xen canh như vậy, có thu nhập được nhiều đầu. Như tôm thẻ 1 năm nuôi được 3 vụ, tôm sú 2 vụ, còn cua cũng thả nuôi được 2 đợt".
Là người tiên phong và cũng là hộ nuôi gặt hái được nhiều vụ nuôi thắng lợi, ông Lê Minh Thuấn (ấp Tân Hiệp, xã Lợi An) rất tâm đắc khi nói đến mô hình NTQCCT. Ðược tiếp cận với mô hình NTQCCT ít thay nước vào năm 2016 theo dự án chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nông dân của địa phương. Vậy là, từ vụ nuôi đạt hiệu quả ban đầu, bao năm qua ông Thuấn vẫn duy trì nuôi theo hình thức này và hiện đã áp dụng theo hình thức NTQCCT 2 giai đoạn.
Ông Thuấn cho biết: “Tôi chọn đối tượng tôm sú và thả nuôi mật độ thưa, mỗi vụ nuôi dao động 20.000 con tôm giống. Nếu thời tiết thuận lợi, sau khi dèo được 25 ngày, tôi đặt lú, bắt tôm ra ngoài ruộng nuôi thêm 90 ngày là tôm có thể đạt 20-30 con/kg, bình quân 500 kg/ha. Những năm gần đây, để con tôm phát triển tốt, tôi rất quan tâm đến chuyện trồng lúa để tạo môi trường, thức ăn cho tôm”.
Nhận thấy mô hình NTQCCT chậm mà chắc, sau khi được xã chuyển giao khoa học - kỹ thuật vào năm 2020, anh Nguyễn Minh Chính (ấp Tân Bằng, xã Phong Lạc) thử nghiệm nuôi trên diện tích 15 công đất sản xuất của gia đình. Từ đầu năm đến nay, anh Chính đã thả nuôi được 2 đợt tôm sú, mỗi đợt nuôi thu nhập vài chục triệu đồng. Anh cũng vừa thả nuôi vụ mới được gần 1 tháng.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sảnTại Hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc được tổ...
17/03/2022

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản
Tại Hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc được tổ chức ngày 19-3, lãnh đạo Bộ NN-PTNT khuyến cáo, thời gian tới nguy cơ dịch bệnh thủy sản bùng phát cao, cần tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt chú trọng các biện pháp an toàn sinh học.
Nguy cơ bùng phát dịch bệnh thủy sản cao
Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, tính đến ngày 15-3, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại là hơn 1.897 ha, giảm 61% so với cùng kỳ năm 2020 (tổng diện tích bị thiệt hại năm 2020 là 4.863 ha); ngoài ra có khoảng 105 lồng, bè, bể nuôi thủy sản cũng bị thiệt hại. Trong đó, thiệt hại trên tôm nước lợ với diện tích bị thiệt hại là gần 1.713,5ha, chiếm 90,3% trong tổng diện tích thủy sản nuôi bị thiệt hại, giảm 54% so với cùng kỳ năm 2020 và chiếm gần 0,4% tổng diện tích nuôi tôm của cả nước. Diện tích cá tra bị thiệt hại là 125,6ha (giảm 47,4% so với cùng kỳ năm 2020), chiếm 20,1% tổng diện tích nuôi cá tra của cả nước.
Phát biểu tại hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc năm 2021, ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Thú y (Bộ NN-PTNT) cho biết, trong ba tháng đầu năm 2021, các dịch bệnh trên tôm cũng xảy ra với nhiều chủng bệnh.
Phân tích về tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại tăng mạnh trong năm 2020, ông Nguyễn Văn Long cho rằng, ngành hàng tôm trong năm qua, với diện tích bị thiệt hại tới hơn 33 nghìn ha nhưng lại không xác định được nguyên nhân. Điều này do địa phương và người dân không tổ chức lấy mẫu xét nghiệm để xác định các yếu tố gây thiệt hại để từ đó có phương hướng giải quyết. Vì vậy, trong thời gian tới, đề nghị cần khắc phục được điểm yếu này.
Với ngành hàng tôm, Cục Thú y cho biết, dự báo diện tích nuôi tiếp tục bị thiệt hại có thể tăng mạnh và nguy cơ dịch bệnh trong thời gian tới rất cao. Nguyên nhân do người nuôi tôm bắt đầu thả nuôi trong khi đó các điều kiện bất lợi của thời tiết như: giao mùa, hạn hán, bão và lũ lụt tại một số tỉnh, xâm nhập mặn,… tiếp tục diễn biến phức tạp. Đồng thời, các loại mầm bệnh nguy hiểm còn lưu hành ở nhiều vùng nuôi, có thể xâm nhập và gây bệnh cho tôm.
Bên cạnh đó, các yếu tố bất lợi về nhiệt độ, độ mặn tăng cao, biến đổi môi trường tăng nhanh, mạnh, theo hướng cực đoan có thể tác động xấu làm tôm chậm lớn, kém phát triển, sức đề kháng yếu, mặt khác, điều kiện môi trường biến đổi tạo thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, gây bệnh cho tôm.
Do đó, Cục Thú y khuyến cáo cần tích cực triển khai các giải pháp như: quản lý mùa vụ nuôi, có ao lắng để trữ nước sử dụng khi cần thiết và chỉ thả giống khi bảo đảm điều kiện nuôi và sử dụng con giống có nguồn gốc rõ ràng. Đáng chú ý, cần bảo đảm chất lượng, nghiên cứu điều chỉnh quy trình nuôi phù hợp và áp dụng các biện pháp tổng hợp, phòng chống dịch bệnh.
Phòng bệnh chú trọng biện pháp an toàn sinh học
Theo ông Trần Công Khôi, Phó Vụ trưởng Nuôi trồng thủy sản, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT): Để bảo đảm mục tiêu phát triển thủy sản năm 2021, các địa phương cần phối hợp với Tổng cục Thủy sản và các ngành chức năng nắm bắt tình hình, thời tiết khí hậu để rà soát, điều chỉnh và xây dựng lịch thời vụ thả giống phù hợp với từng địa phương, vùng sinh thái để tăng cường giảm thiểu thiệt hại.
Các địa phương cần thực hiện việc quan trắc, cảnh báo môi trường, dịch bệnh tại các vùng nuôi trọng điểm để kịp thời khuyến cáo người dân, thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người nuôi. Đối với những địa phương chưa xây dựng và phê duyệt kế hoạch quan trắc môi trường cần khẩn trương tham mưu xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai.
Địa phương tổ chức kiểm tra, kiểm soát điều kiện cơ sở sản xuất và chất lượng giống, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, quản lý tốt chất lượng vật đầu tư vào và kiểm soát điều kiện nuôi nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản. Đồng thời, kiên quyết xử lý các hành vi trục lợi, ép giá, gian lận thương mại, thông tin sai sự thật… làm mất ổn định sản xuất.
Đặc biệt là khuyến khích và có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người nuôi tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, tối ưu hóa chuỗi sản xuất để giảm giá thành sản phẩm; cấp giấy xác nhận (mã số) cơ sở nuôi; chứng nhận đủ điều kiện đối với các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, yếu tố quan trọng nhất quyết định cho phòng chống dịch bệnh thủy sản là nuôi trồng an toàn sinh học.
Bên cạnh đó, để nuôi trồng thủy sản an toàn cũng cần bảo đảm các yếu tố khác như giống, thức ăn, quy trình nuôi, chế phẩm sinh học… Đặc biệt là chế phẩm sinh học đang được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản khá nhiều nên NN-PTNT sẽ chỉ đạo Tổng cục Thủy sản rà soát lại các chế phẩm sinh học, không để người nuôi trồng sử dụng các sản phẩm không hiệu quả mà làm tăng giá thành sản phẩm, các chỉ tiêu không đạt khiến hiệu quả giảm, kéo theo sức cạnh tranh của sản phẩm giảm.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cũng cho biết, Bộ NN-PTNT đang xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống một số bệnh nguy hiểm dịch bệnh thủy sản nuôi giai đoạn 2021-2025. Đây sẽ là căn chứ pháp lý quan trọng để các tỉnh, thành phố bố trí ngân sách, nguồn lực để triển khai.
“Trên cơ sở này, các tỉnh sẽ bố trí nguồn lực, xây dựng hệ thống đội ngũ thú y thủy sản để giám sát phòng chống dịch bệnh từ đó tuyên truyền cho người nuôi triển khai các quy trình nuôi chuẩn. Từng bước xây dựng các vùng nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, đáp ứng được yêu cầu thị trường.”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.

Xuất khẩu thủy sản đạt gần 3 tỷ USDThị trường Trung Quốc, Nhật Bản dần phục hồi giúp tổng xuất khẩu thủy sản 5 tháng đạt...
17/03/2022

Xuất khẩu thủy sản đạt gần 3 tỷ USD
Thị trường Trung Quốc, Nhật Bản dần phục hồi giúp tổng xuất khẩu thủy sản 5 tháng đạt gần 3 tỷ USD, chỉ giảm nhẹ 6% so cùng kỳ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), ước tính xuất khẩu thủy sản trong tháng 5 giảm nhẹ 1,6% đạt 570 triệu USD, đưa tổng xuất khẩu 5 tháng lên gần 3 tỷ USD, giảm 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
VASEP cho hay, Covid 19 gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành thủy sản khiến cho xuất khẩu mặt hàng này liên tục sụt giảm trong những tháng đầu năm.
Mặc dù giảm mạnh trong 3 tháng đầu năm nhưng từ tháng 4, các thị trường chính bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Trong đó, xuất khẩu thủy sản Việt sang Trung Quốc tháng 4 tăng 35% và tiếp tục tăng mạnh 20% trong tháng 5.
Cùng với đó, thị trường Nhật đang tiến triển tốt. Trong tháng 5, xuất khẩu thủy sản sang nước này tăng 9% sau khi đã tăng 16% trong tháng 4. Dự kiến với đà tăng này, Nhật Bản sẽ tiếp tục là thị trường lớn nhất tiêu thụ thủy sản Việt Nam năm nay và bù đắp phần đáng kể cho sự sụt giảm tại các thị trường EU, Mỹ.
VASEP dự báo, xuất khẩu thủy sản trong những tháng tới sẽ hồi phục dần vì thị trường EU đã bắt đầu mở cửa trở lại từ tháng 5. Nhu cầu có thể tăng dần trong những tháng tới.
Tuy nhiên, theo VASEP diễn biến Covid-19 còn phức tạp tại Mỹ và một số nước khác nên sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến thương mại thủy sản chung của toàn cầu. Do vậy, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam khó hồi phục mạnh trong những tháng cuối năm.

17/03/2022
17/03/2022

Address


Website

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when AquaGold - Thủy Sản tăng trưởng VÙ VÙ posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Shortcuts

  • Address
  • Alerts
  • Claim ownership or report listing
  • Want your business to be the top-listed Pet Store/pet Service?

Share