Đồng Hành Cùng Nhà Nông Làm Giàu - Nông Nghiệp 4.0

  • Home
  • Đồng Hành Cùng Nhà Nông Làm Giàu - Nông Nghiệp 4.0

Đồng Hành Cùng Nhà Nông Làm Giàu - Nông Nghiệp 4.0 Contact information, map and directions, contact form, opening hours, services, ratings, photos, videos and announcements from Đồng Hành Cùng Nhà Nông Làm Giàu - Nông Nghiệp 4.0, Urban Farm, .

06/05/2022

📢 Cám Siêu Tăng Trọng cho bà con
📢 ƯU ĐÃI MUA 2 TẶNG 1 đồng hành trọn đời
CHO 19 KHÁCH NHANH TAY NHẤT ĐỂ LẠI SĐT
-----------------------
🔥VỖ BÉO SIÊU NHANH_ SIÊU HIỆU QUẢ
🍀HIỆU_QUẢ Sau 5-7 Ngày Sử Dụng
🌟SUPERGROWTH - Đột Phá Trong Chăn Nuôi Hiện Đại
🍀 Được Viện Nông Nghiệp khuyên dùng trong chăn nuôi.
=> Lợi ích "VƯỢT TRỘI" của sản phẩm SuperGrowth:
- Rút ngắn thời gian chăn nuôi gấp 3 lần bình thường
- Giảm chi phí thức ăn
- Tối đa hiệu quả kinh tế
Có đầy đủ sản phẩm cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản,...
An toàn với vật nuôi và người tiêu dùng
Miễn phí giao hàng toàn quốc
------------------------------------
📞Để lại Số Điện Thoại hoặc Liên hệ ngay: ' 0399.182.202 ' để được TƯ VẤN VÀ BÁO GIÁ NGAY
Địa chỉ: Nhà máy 3, Lô 3, KCN Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội

06/05/2022

📢 Cám Siêu Tăng Trọng cho bà con
📢 ƯU ĐÃI MUA 2 TẶNG 1 đồng hành trọn đời
CHO 19 KHÁCH NHANH TAY NHẤT ĐỂ LẠI SĐT
-----------------------
🔥VỖ BÉO SIÊU NHANH_ SIÊU HIỆU QUẢ
🍀HIỆU_QUẢ Sau 5-7 Ngày Sử Dụng
🌟SUPERGROWTH - Đột Phá Trong Chăn Nuôi Hiện Đại
🍀 Được Viện Nông Nghiệp khuyên dùng trong chăn nuôi.
=> Lợi ích "VƯỢT TRỘI" của sản phẩm SuperGrowth:
- Rút ngắn thời gian chăn nuôi gấp 3 lần bình thường
- Giảm chi phí thức ăn
- Tối đa hiệu quả kinh tế
Có đầy đủ sản phẩm cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản,...
An toàn với vật nuôi và người tiêu dùng
Miễn phí giao hàng toàn quốc
------------------------------------
📞Để lại Số Điện Thoại hoặc Liên hệ ngay: ' 0399.182.202 ' để được TƯ VẤN VÀ BÁO GIÁ NGAY
Địa chỉ: Nhà máy 3, Lô 3, KCN Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội

30/04/2022

📢 Cám Siêu Tăng Trọng cho bà con
📢 ƯU ĐÃI MUA 2 TẶNG 1 đồng hành trọn đời
CHO 19 KHÁCH NHANH TAY NHẤT ĐỂ LẠI SĐT
-----------------------
🔥VỖ BÉO SIÊU NHANH_ SIÊU HIỆU QUẢ
🍀HIỆU_QUẢ Sau 5-7 Ngày Sử Dụng
🌟SUPERGROWTH - Đột Phá Trong Chăn Nuôi Hiện Đại
🍀 Được Viện Nông Nghiệp khuyên dùng trong chăn nuôi.
=> Lợi ích "VƯỢT TRỘI" của sản phẩm SuperGrowth:
- Rút ngắn thời gian chăn nuôi gấp 3 lần bình thường
- Giảm chi phí thức ăn
- Tối đa hiệu quả kinh tế
Có đầy đủ sản phẩm cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản,...
An toàn với vật nuôi và người tiêu dùng
Miễn phí giao hàng toàn quốc
------------------------------------
📞Để lại Số Điện Thoại hoặc Liên hệ ngay: ' 0399.182.202 ' để được TƯ VẤN VÀ BÁO GIÁ NGAY
Địa chỉ: Nhà máy 3, Lô 3, KCN Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội

27/04/2022

📢 Toàn kho cám tăng trọng cho bà con.
📢 "Siêu ưu đãi chỉ trong ngày cho bà con để lại SỐ ĐIỆN THOẠI đầu tiên ".
--------------
Mua càng nhiều càng rẻ
Sản phẩm tăng trọng tốt nhất thị trường
-----------------------
🔥VỖ BÉO SIÊU NHANH_ SIÊU HIỆU QUẢ
🍀HIỆU_QUẢ Sau 5-7 Ngày Sử Dụng
🌟SUPERGROWTH - Đột Phá Trong Chăn Nuôi Hiện Đại
🍀 Được Học Viện Nông Nghiệp khuyên dùng trong chăn nuôi.
=> Lợi ích "VƯỢT BẬC" của sản phẩm SuperGrowth:
- Rút ngắn thời gian chăn nuôi
- Giảm chi phí thức ăn
- Tối đa hiệu quả kinh tế
Có đầy đủ sản phẩm cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản,...
An toàn với vật nuôi và người tiêu dùng
Miễn phí giao hàng toàn quốc
📞Liên hệ ngay: ' 0399.182.202 ' để nhận báo giá và tư vấn
Địa chỉ: Nhà máy 3, Lô 3, KCN Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội

25/04/2022

📢 Toàn kho cám tăng trọng cho bà con.
📢 SIÊU ƯU ĐÃI CHO 10 KHÁCH ĐẦU TIÊN TRONG NGÀY"
--------------
Mua càng nhiều càng rẻ
Sản phẩm tăng trọng tốt nhất thị trường
-----------------------
🔥VỖ BÉO SIÊU NHANH_ SIÊU HIỆU QUẢ
🍀HIỆU_QUẢ Sau 5-7 Ngày Sử Dụng
🌟SUPERGROWTH - Đột Phá Trong Chăn Nuôi Hiện Đại
🍀 Được Học Viện Nông Nghiệp khuyên dùng trong chăn nuôi.
=> Lợi ích "VƯỢT BẬC" của sản phẩm SuperGrowth:
- Rút ngắn thời gian chăn nuôi
- Giảm chi phí thức ăn
- Tối đa hiệu quả kinh tế
Có đầy đủ sản phẩm cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản,...
An toàn với vật nuôi và người tiêu dùng
Miễn phí giao hàng toàn quốc
📞Liên hệ ngay: ' 0399.182.202 ' để nhận báo giá và tư vấn
Địa chỉ: Nhà máy 3, Lô 3, KCN Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội

Kỹ thuật chăm sóc heo con mới đẻCho bú sữa đầuCần cho heo con bú chậm nhất 1 giờ sau khi đẻ hoặc càng sớm càng tốt, sữa ...
25/04/2022

Kỹ thuật chăm sóc heo con mới đẻ
Cho bú sữa đầu
Cần cho heo con bú chậm nhất 1 giờ sau khi đẻ hoặc càng sớm càng tốt, sữa đầu xuất hiện trong vòng 24 giơ sau sinh. Trong sữa có hàm lượng vật chất khô cao, giàu protein, các vitamin, kháng thể γ-globulin và MgSO4… Heo con nhận kháng thể từ sữa đầu của heo mẹ sẽ tăng khả năng đề kháng, phát triển tốt hơn.
Cố định đầu vú
Việc cố định đầu vú sẽ giúp tất cả heo con nhận được lượng sữa cân bằng, giúp nâng cao tỷ lệ đồng đều của đàn heo và tập cho heo con có phản xạ khi bú, ít tranh giành nhau, giúp nâng cao sản lượng sữa của heo mẹ, tránh trường hợp heo mẹ đè chết con, giúp tăng tỷ lệ sống của đàn heo con.
Heo mẹ sau khi đẻ xong, tiến hành đánh dấu heo con theo số vú của heo mẹ. Cho những con nhỏ bú những vú phía trước (vùng ngực - bên phải), những con to bú ở vú phía sau (vùng bụng) hoặc những vú phía trước (vùng ngực - bên trái). Thực hiện 5 lần/ngày cho tới khi heo con nhận biết được vú của mình, không bị nhầm lẫn thì thôi.
Trường hợp số heo con nhiều hơn số vú, cần tập cho bú luân phiên đối với những con bú các vú phía trước, vì những vú này sản lượng sữa nhiều và chất lượng sữa tốt. Những con bú vú sau có thể cho bú tất cả các lần.
Nhốt riêng 3 - 4 ngày sau sinh
Trong 3 - 4 ngày sau sinh, cần nhốt riêng heo con và cho bú theo cữ, vì lúc này heo mẹ còn mệt và khá vụng về nên có thể đè chết con. Sau khi heo bú xong, gom vào ổ úm để tránh bị lạnh và rối loạn tiêu hóa. Trong những ngày đầu tiên, sưởi ấm lồng úm ở mức 320C, cho bú theo cữ cách khoảng 1,5 - 2 giờ. Việc nhốt riêng heo con những ngày đầu để dễ kiểm soát nhiệt độ úm heo con, việc tiết sữa của heo mẹ và nhất là tránh heo mẹ bị mỏi mệt mất sức sau khi sinh. Thường xuyên kiểm tra sức khỏe của heo con, tái sát trùng rốn, kiểm tra sức bú của heo con để có phương pháp can thiệp thích hợp.
Tiêm sắt
Hàm lượng sắt trong máu heo con giảm nhanh sau khi đẻ, trong khi hàm lượng sắt cung cấp từ sữa heo mẹ quá thấp so với nhu cầu sinh trưởng của heo con và chỉ đáp ứng 30 - 40%. Do đó, cần tiến hành tiêm sắt khi heo con được 3 ngày tuổi, tiêm lặp lại lần 2 cách 10 ngày sau là cần thiết (tiêm 1 ml/con/lần tiêm) trong quy trình nuôi dưỡng heo con theo mẹ để tránh thiếu sắt dẫn đến thiếu máu. Đối với heo ngoại có thể tiêm 1 lần vào lúc 3 ngày tuổi với liều cao (200 mg/con).
Tiêm bổ sung sắt cho heo con cũng có thể gặp một số biến chứng cho heo con bị thiếu Vitamin E và khoáng chất Selenium. Để bổ sung sắt cho heo con an toàn, nên bổ sung Vitamin E và khoáng chất Selenium vào khẩu phần ăn của heo nái khi mang thai. Khi tiêm sắt nên tiêm thử cho những heo nhỏ trước, nếu có biểu hiệu sốc thì tạm ngừng tiêm, giải độc bằng tiêm Vitamin C.
Tập cho ăn sớm
Ba tuần sau sinh sản lượng sữa của heo mẹ giảm, cần bổ sung thức ăn sớm để bù lại lượng dinh dưỡng thiếu hụt cho heo con, đảm bảo cho heo con sinh trưởng tốt. Đồng thời, việc tập ăn sớm sẽ giúp heo con hoàn thiện chức năng tiêu hóa, kích thích hệ thống tiêu hóa phát triển nhanh về kích thước và khối lượng.
Giảm hao mòn heo mẹ, heo con cai sữa sớm hơn sẽ giúp heo mẹ sớm động dục trở lại, tăng số lứa đẻ/nái/năm.
Tuổi tập ăn là từ 4 - 7 ngày tuổi, cho ăn theo nguyên tắc ít và thường xuyên. Với heo đực, việc thiến không để giống sau này rơi vào 7 - 14 ngày tuổi.
Tập ăn cho heo con khi đạt 7 - 10 ngày tuổi: Thức ăn tập ăn cần kích thích heo con thèm ăn: Thức ăn dạng viên hoặc bột khô nhỏ, thường là các loại tấm, ngô, đậu tương được rang xay để tạo mùi thơm. Có thể nhét thức ăn tập ăn cho heo con vài lần để làm quen. Để sẵn thức ăn tập ăn vào ô úm hay máng ăn bán tự động để heo con tự do liếm láp khi cần. Việc tập ăn sớm sẽ giúp hệ tiêu hóa của heo con sớm bài tiết các enyme tiêu hóa thích hợp.
Sau giai đoạn chăm sóc dinh dưỡng ban đầu cho heo con, tiếp tục tiến hành công đoạn cai sữa cho heo con ở độ tuổi 20 - 28 ngày. Chỉ cai sữa cho heo con khi heo con khỏe mạnh, thể trọng đạt trên 6 kg, hoặc heo con đã quen với thức ăn. Không nên cai sữa cho heo con lúc thời tiết bất thường (mưa bão…).
Trước khi cai sữa cho heo con phải giảm dần dần số lần bú mẹ, ít nhất trước 3 ngày để tránh hiện tượng sốt sữa trên heo mẹ và heo con bị tiêu chảy. Tập heo con tách mẹ và tăng dần thời gian cho đến khi tách hẳn. Thời gian tách mẹ tốt nhất là vào ban đêm. Khi tách mẹ nên giữ heo con lại trong chuồng.

Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng đã mạnh dạn đầu tư nuôi heo rừng lai...
25/04/2022

Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng đã mạnh dạn đầu tư nuôi heo rừng lai, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện, mô hình này đang được người dân trong xã tích cực nhân rộng.
Tôi ghé thăm mô hình nuôi heo rừng lai của gia đình chị Điểu Thị Trang, thôn Bù Gia Rá, xã Đồng Nai Thượng, một trong những hộ tiên phong nuôi heo rừng lai ở địa phương. Hiện, gia đình chị có hơn 30 con heo rừng; trong đó, có hai con heo nái liên tục sinh sản, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.

(Người Chăn Nuôi) - Việc lựa chọn và sử dụng thức ăn đảm bảo đầy đủ các giá trị dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn ph...
25/04/2022

(Người Chăn Nuôi) - Việc lựa chọn và sử dụng thức ăn đảm bảo đầy đủ các giá trị dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của gà góp phần tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Lựa chọn
Thức ăn công nghiệp: Nên chọn những sản phẩm có thương hiệu, uy tín, có xuất xứ rõ ràng, có đầy đủ thông tin sản phẩm ghi trên bao bì như: Tên sản phẩm, tên, địa chỉ, số điện thoại, email của công ty/cơ sở sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng, xuất xứ sản phẩm, thành phần nguyên liệu, thành phần dinh dưỡng, hướng dẫn sử dụng, bảo quản. Thức ăn đảm bảo kích cỡ viên, hạt, mảnh phù hợp theo từng lứa tuổi, hướng sản xuất. Sản phẩm có thương hiệu, chất lượng tốt, dinh dưỡng cao và cân đối các thành phần. Không mua các sản phẩm đã hết hạn sử dụng, bị nhiễm nấm mốc, thức ăn có trộn các chất cấm (chất tạo nạc, kích thích tăng trọng...).
Thức ăn phối trộn: Nên tận dụng các nguyên liệu sẵn có tại địa phương như: Ngô, cám gạo, khoai, sắn... để giảm giá thành sản phẩm. Nguyên liệu phối trộn phải đảm bảo chất lượng. Không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, không ẩm mốc, sâu mọt, không có mùi lạ và không vón cục. Các loại nguyên liệu thức ăn trước khi phối trộn phải được nghiền nhỏ. Một số nguyên liệu cần được sơ chế trước để dễ tiêu hóa như: Ðậu tương phải rang chín, vỏ sò, vỏ hến phải nung nóng trước khi nghiền. Khi phối trộn cần tuân thủ theo quy trình và công thức đã khuyến cáo cho gia cầm theo từng giai đoạn sinh trưởng, sử dụng càng nhiều loại thức ăn càng tốt. Trong trường hợp phải trộn thuốc vào thức ăn, trước khi trộn cần kiểm tra đúng chủng loại thuốc, các thông tin về sản phẩm (ngày sản xuất, hạn sử dụng, liều lượng, thời gian ngừng thuốc…) và sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Cách trộn thức ăn: Trước tiên cân khối lượng của từng loại nguyên liệu theo công thức cho từng mẻ trộn. Ðổ dàn đều các loại nguyên liệu dùng để phối trộn ra bạt, nền nhà sạch khô hoặc gạch lát theo thứ tự loại nhiều đổ trước, loại ít đổ sau. Sau khi trộn đều có thể ép viên sấy hoặc phơi khô và được đóng vào bao chứa có 2 lớp: Lớp nilon ở trong, bao dứa ở ngoài. Thức ăn trộn xong, cho gà ăn không quá 1 tuần.
Căn cứ vào quy mô, lứa tuổi đàn vật nuôi để tính toán lượng thức ăn phù hợp, không nên phối trộn thức ăn quá nhiều, gà sẽ không ăn hết, bảo quản lâu sẽ giảm chất lượng và không hiệu quả. Thức ăn phối trộn phải đảm bảo rẻ, dễ sử dụng và bảo quản tốt. Thường xuyên theo dõi tình hình phát triển của đàn gà để điều chỉnh công thức phối trộn cho phù hợp.
Gà ở lứa tuổi nào thì sử dụng loại thức ăn phù hợp với lứa tuổi đó - Ảnh: Deheus
Sử dụng
Khi cho gà ăn, người nuôi cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Trước khi cho ăn, phải kiểm tra đàn gà, thức ăn thừa trong máng, kiểm tra chất lượng thức ăn bằng cảm quan về màu sắc, mùi vị và nấm mốc.
- Gà ở lứa tuổi nào thì sử dụng loại thức ăn đó để phù hợp với sinh trưởng phát triển và hướng sản xuất của gà, không nên sử dụng một loại thức ăn cho nhiều lứa tuổi.
- Lượng thức ăn cho gà trong ngày phải dựa vào nhu cầu và mục đích chăn nuôi để đảm bảo tiết kiệm và tăng hiệu quả sử dụng.
- Khi cho gà ăn, cần đảm bảo thức ăn được phân bố đều, tránh hiện tượng ăn không đồng đều, dẫn đến gà còi cọc, chậm lớn.
- Khi thay đổi thức ăn, cần chuyển dần trong vài ngày, không nên chuyển đột ngột vì có thể làm chúng kén ăn và rối loạn tiêu hóa. Trong trường hợp muốn thay đổi khẩu phần cho gà, người nuôi cần thực hiện theo nguyên tắc sau: Ngày thứ 1 cho ăn 75% thức ăn cũ + 25% thức ăn mới; Ngày thứ 2 cho ăn 50% thức ăn cũ + 50% thức ăn mới; Ngày thứ 3 cho ăn 25% thức ăn cũ + 75% thức ăn mới; Ngày thứ 4 trở đi cho ăn 100% thức ăn mới.
Bảo quản
Thức ăn phải được bảo quản nơi khô ráo, cần có giá kê thức ăn và nguyên liệu, đảm bảo cách mặt đất ít nhất 20 cm, không được đặt trực tiếp thức ăn xuống nền.
Kho chứa thức ăn phải sạch sẽ, thông thoáng, tránh chuột cắn bao bì gây ẩm mốc và hỏng thức ăn. Ðịnh kỳ vệ sinh kho, dọn dẹp thức ăn rơi vãi trong kho, diệt chuột và các côn trùng gây hại khác.
Cần chú ý những bao thức ăn bị rách (vì khả năng nhiễm nấm mốc sẽ cao). Không để những bao chứa thức ăn cũ (bao không) chung với nơi trữ thức ăn (vì rất dễ nhiễm nấm mốc từ bao không sang bao có thức ăn).
Ðối với thức ăn tự phối trộn nên sử dụng trong vòng 7 - 10 ngày.
Ðối với thức ăn hỗn hợp công nghiệp, nên sử dụng theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Không bảo quản thức ăn cùng nơi để các loại hóa chất độc hại, để dụng cụ chăn nuôi, quần áo, không để thức ăn trực tiếp trong chuồng nuôi.
Quản lý
Trong quá trình chăn nuôi cần phải ghi chép sổ sách đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến sử dụng thức ăn như: Nhập nguyên liệu, thức ăn công nghiệp, quá trình cung cấp thức ăn cho gà tại chuồng theo khẩu phần ăn hàng ngày, bổ sung thuốc, vitamin vào thức ăn để phòng, chữa bệnh… vào sổ theo dõi sẽ giúp cho việc kiểm soát và quản lý thức ăn tốt hơn.

Chăn nuôi cuối năm: Thúc đẩy tiêu thụ(Người Chăn Nuôi) - Do ảnh hưởng dịch COVID-19, ngành chăn nuôi những tháng đầu năm...
25/04/2022

Chăn nuôi cuối năm: Thúc đẩy tiêu thụ
(Người Chăn Nuôi) - Do ảnh hưởng dịch COVID-19, ngành chăn nuôi những tháng đầu năm 2021 gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ cũng như lưu thông sản phẩm. Tuy nhiên thời điểm cuối năm, ngành chăn nuôi quyết tâm khắc phục khó khăn, đẩy mạnh nâng cao chất lượng và tiêu thụ sản phẩm.
Khó khăn vì COVID-19
Chiều 25/10, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai các giải pháp ổn định sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.
Tại Hội nghị, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Nguyễn Văn Trọng cho biết, 9 tháng đầu năm 2021, ngành chăn nuôi vẫn cơ bản phát triển ổn định. Theo tổng hợp báo cáo của các địa phương, 9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt khoảng trên 4,7 triệu tấn, đồng thời, về trứng, đạt trên 12 tỷ quả, sữa đạt gần 900 nghìn tấn. Giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi ước tính tăng 4,2%.
Cụ thể, đến cuối tháng 9, đầu tháng 10/2021, tổng đàn heo cả nước trên 28 triệu con, tăng 5%, những tỉnh có đàn heo lớn như Đồng Nai, Hà Nội, Bình Phước, Bắc Giang, Thanh Hóa; Sản lượng thịt heo hơi 9 tháng đầu năm đạt khoảng 2,9 triệu tấn, 16 doanh nghiệp chăn nuôi lớn vẫn duy trì phát triển, hiện tổng đàn heo thịt trên 6 triệu con, chiếm 23 - 24% tổng đàn heo thịt của cả nước.
chăn nuôi heo
Việc tham gia vào mô hình kinh tế tập thể giúp ngành chăn nuôi heo hạn chế được nhiều rủi ro từ thị trường - Ảnh: CTV
Tổng đàn gia cầm khoảng 523 triệu con, tăng 4,4%, những tỉnh có đàn gia cầm trên 20 triệu con như: Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Đồng Nai; Sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng 9 tháng ước đạt gần 1,3 triệu tấn; Sản lượng trứng gia cầm đạt gần 12 tỷ quả, tăng 5% so cùng kỳ.Đàn bò gần 6,3 triệu con, tăng 1,8%, trong đó đàn bò sữa trên 331 nghìn con, tập trung chủ yếu ở vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung với trên 2,32 triệu con (chiếm 237%); Sản lượng thịt bò hơi 9 tháng đầu năm 2021 ước đạt 335,5 nghìn tấn; Sản lượng sữa bò tươi đạt gần 900 nghìn tấn, tăng 11,5% so cùng kỳ năm 2020. Đàn trâu khoảng 2,34 triệu con, giảm 3,8% so cùng kỳ năm 2020, tập trung chủ yếu các tỉnh miền núi và Trung du chiếm 55,3%; Sản lượng thịt trâu 9 tháng đầu năm 2021 ước đạt 91,4 nghìn tấn. Hiện, cả nước có trên 2,65 triệu con dê và khoảng 115 nghìn con cừu; Tổng sản lượng thịt dê, cừu trong 9 tháng đầu năm 2021 ước đạt 27,1 nghìn tấn.
Ông Trọng cho biết thêm, do dịch COVID-19 nhiều tỉnh thành trên cả nước thực hiện giãn cách xã hội, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các trường học, bếp ăn tập thể cơ bản dừng hoạt động; Các nhà hàng, quán ăn, khách sạn, chợ đầu mối, chợ dân sinh không hoạt động, đặc biệt 3 chợ đầu mối là Bình Điền, Hóc Môn, Thủ Đức phải đóng cửa... dẫn đến nhu cầu sử dụng thực phẩm giảm rõ rệt 30 - 50% như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Đối với ngành chăn nuôi heo, thịt heo chiếm thị phần lớn trong các sản phẩm chăn nuôi, ở Việt Nam chiếm khoảng 65 - 66%, hiện nay cũng đang chịu tác động tiêu cực ở nhiều quốc gia do người tiêu dùng đã chuyển sang tiêu thụ các loại protein khác.
Người sản xuất, thiếu hụt vốn để duy trì sản xuất do tồn đọng nhiều sản phẩm không tiêu thụ được, lưu thông hàng hóa khó khăn nên sản phẩm quá lứa, ứ đọng; Chi phí sản xuất phát sinh quá lớn, một bộ phận người dân, cơ sở phải dừng sản xuất, kinh doanh do không đủ nguồn lực tái sản xuất; Việc tiếp cận các khoản vay mới từ các tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn.
Lượng gia súc, gia cầm đưa vào giết mổ đều giảm so thời điểm trước dịch COVID-19 là 27,7% đối với heo, 49,8% đối với gà. Nguyên nhân chính là do việc đóng cửa các chợ đầu mối, chợ truyền thống, xét nghiệm COVID-19 khó khăn, thiếu lao động do có F0 và F1. Đặc biệt, nhiều cơ sở giết mổ không đủ điều kiện thực hiện “3 tại chỗ”.
Tiêu thụ sẽ tăng
Đó là nhận định mà ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản đưa ra tại Hội nghị. Theo ông Toản, những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thịt sẽ tăng dần theo tiến độ hồi phục và mở cửa tại một số đô thị. Tuy nhiên về giá đang duy trì ở mức thấp, có biến động tăng giảm theo chu kỳ sản xuất do: Thị trường trong nước tác động liên thông với thị trường nước ngoài; Nhu cầu cao tập trung vào tháng 11, 12 (Noel và Tết Nguyên đán).
Còn theo Cục Chăn nuôi, đến nay, mặc dù các địa phương đã trở lại trạng thái bình thường, tuy nhiên lượng nhân công lao động ở các địa phương vẫn chưa quay lại các thành phố lớn để làm việc, các trường học vẫn đóng cửa, các quán ăn mở đón khách, khách du lịch với số lượng hạn chế do vậy mức tiêu dùng thực phẩm vẫn còn hạn chế. Khi kiểm soát tốt được dịch bệnh COVID-19 thì mọi hoạt động sẽ dần trở lại bình thường và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sẽ tăng trong những ngày sắp tới.
chế biến gia cầm
Lượng gia cầm đưa vào giết mổ 9 tháng đầu năm 2021 giảm mạnh - Ảnh: Lượng Huệ
Cục Chăn nuôi cũng nhận định: Từ nay đến cuối năm 2021, nếu kiểm soát tốt dịch bệnh đối với người, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm thì cơ bản chủ động được nguồn cung thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, một phần cho xuất khẩu, kể cả nhu cầu cho Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Tuy nhiên, trong các tháng tới, để góp phần giúp ổn định sản xuất của ngành chăn nuôi, Cục Chăn nuôi cho rằng, cần có hỗ trợ kịp thời về nguồn vốn để duy trì đủ nguồn cung cho tiêu dùng trong nước và một phần cho xuất khẩu.
Các địa phương rà soát, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho sản xuất (giống, thức ăn, máy móc thiết bị, vật tư…) để xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức sản xuất cụ thể trong mọi tình huống. Các địa phương đã khống chế được dịch COVID-19 cần đẩy mạnh phát triển sản xuất để hỗ trợ và bù đắp lại phần thiếu hụt cho các tỉnh phía Nam khi dịch COVID-19 chưa được khống chế.
Đặc biệt, tiếp tục khôi phục, tăng đàn heo; Ổn định phát triển đàn gia cầm, gia súc ăn cỏ và phát triển một số loại vật nuôi lợi thế trong điều kiện có dịch COVID-19 và sau dịch. Tăng cường chỉ đạo triển khai mô hình chăn nuôi ăn toàn sinh học, thực hành chăn nuôi tốt, tăng cường chăn nuôi theo hướng hữu cơ trong chuỗi nông nghiệp tuần hoàn.
Tại Hội nghị, đại diện một số doanh nghiệp đã nêu các ý kiến cần được quan tâm để khắc phục những bất cập hiện nay. Theo đó, việc giá một số sản phẩm chăn nuôi giảm là do tác động của dịch COVID-19 và do chăn nuôi nhỏ lẻ thiếu thông tin. Dẫn đến người dân đổ xô bán nên giá xuống rất nhanh. Do đó, cần có những thông tin kịp thời, chính thống đến sớm với người chăn nuôi, tránh đổ xô theo trào lưu.
Đồng thời, các doanh nghiệp mong muốn Bộ NN&PTNT, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Cục Thú y có nhiều chương trình hợp tác, xúc tiến thị trường, thông tin cho các doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam. Để từ đó, các doanh nghiệp có thông tin để cùng tìm kiếm thị trường xuất khẩu.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, do ảnh hưởng của COVID-19, tiêu thụ nông sản nói chung và thịt heo, gia cầm nói riêng có những ảnh hưởng nhất định. Những ngày gần đây, giá thịt heo tăng trở lại theo từng ngày, giá gà công nghiệp cũng đã tăng. Do đó, chúng ta cần phải tính toán để từ nay đến Tết đảm bảo nguồn cung thực phẩm.
“Ngành chăn nuôi phải tổ chức thành chuỗi sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ. Đây là đòi hỏi trước mắt và lâu dài để chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững, nâng cao giá trị gia tăng. Nếu để sản xuất nhỏ lẻ sẽ không chỉ rất khó đảm bảo về tiêu thụ mà kể cả phòng chống dịch bệnh, chăn nuôi an toàn sinh học”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.

Chuồng trạiNên bố trí trên nền đất cao ráo không ngập úng, xa dân cư, tiêu thoát chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướ...
25/04/2022

Chuồng trại
Nên bố trí trên nền đất cao ráo không ngập úng, xa dân cư, tiêu thoát chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướng đông tây.
Độ dốc 2% chuồng không bị ẩm ướt, nên lát bằng gạch chỉ, mái chuồng không quá thấp để chuồng thông thoáng tự nhiên không xây kín xung quanh.
Về kích thước trung bình 12 - 15 m2 trở lên.
Máng ăn dốc, dễ rửa không để thức ăn tồn đọng trang máng.

[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Đó là mô hình chăn nuôi trâu theo hướng trang trại gắn với trồng cỏ và ủ chua thức ăn của...
25/04/2022

[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Đó là mô hình chăn nuôi trâu theo hướng trang trại gắn với trồng cỏ và ủ chua thức ăn của gia đình anh Hoàng Văn Minh, thôn Nà Vàn, xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên (Hà Giang).
Nhận thấy điều kiện của gia đình có nguồn đất đồi núi rộng có thể trồng cỏ để phát triển chăn nuôi gia súc, từ năm 2015, gia đình anh Minh đã tự khai phá các diện tích vườn đồi của gia đình để trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi trâu. Đến năm 2017, khi diện tích trồng cỏ đã đạt gần 1,5 ha, gia đình anh Minh đã vay vốn của ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vị Xuyên 100 triệu đồng để mua 4 con trâu giống và xây dựng chuồng trại. Sau hơn một năm, nhờ được chăm sóc tốt, 4 con trâu của gia đình anh Minh đã bán được gần 140 triệu đồng. Thấy chăn nuôi trâu có lãi, từ số tiền bán trâu có được, anh Minh trích một phần để trả nợ ngân hàng, số tiền còn lại anh lại tiếp tục đầu tư mua trâu giống về nuôi. Cứ như vậy, mô hình chăn nuôi trâu theo hướng trang trại gắn với trồng cỏ của gia đình anh Minh không ngừng được mở rộng. Từ năm 2018, anh Minh đã trả hết nợ ngân hàng và tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích chuồng trại và qui mô chăn nuôi.
Bắt đầu từ năm 2019 đến nay, trong trang trại của gia đình anh Minh thường duy trì từ 25 đến 30 con trâu nuôi vỗ béo để xuất bán ra thị trường.
Để chủ động về giống, trong trang trại của gia đình anh Minh thường xuyên duy trì 4 – 6 con trâu cái sinh sản. Được biết, ngoài mua trâu giống về nuôi, gia đình anh Minh còn mua các loại trâu gầy yếu trên địa bàn xã và các xã lân cận về nuôi vỗ béo. Bên cạnh đó, để chủ động và nâng cao chất lượng nguồn thức ăn (nhất là vào thời kỹ mùa đông), anh Minh đã sử dụng các túi nilong có thể tích từ 1,5 – 2 m3 dùng để ủ thức ăn lên men cho đàn trâu. Trong quá trình ủ thức ăn, anh Minh đã sử dụng nguồn men vi sinh phối trộn với cỏ tươi đã được thái nhỏ, sau đó cho vào các túi nilong buộc kín và tiến hành ủ lên men. Sau thời gian ủ từ 5 – 7 ngày, khi cỏ lên men có mùi chua nhẹ là có thể cho trâu ăn.
Anh Minh cho biết: Trong quá trình nuôi và vỗ béo trâu thì vấn đề vệ sinh chuồng trại và tiêm phòng các loại vắc xin cho trâu đóng vai trò quan trọng. Bên cạnh đó, người chăn nuôi cũng cần không ngừng học hỏi các kiến thức qua các buổi tập huấn của cơ quan chuyên môn, qua sách báo và nhất là tại các trang trại nuôi trâu thành công tại địa phương. Đối với các loại trâu gầy, yếu muốn mua về nuôi vỗ béo cần phải chọn những con trâu còn non, có tuổi dưới 3 năm, không nên chọn mua các loại trâu già trên 4 năm tuổi vì nuôi các loại trâu này lãi không đáng kể. Bên cạnh đó, khi mua trâu gầy yếu về nuôi thì phải tiến hành tẩy giun sán và cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh và thức ăn tinh như bột ngô, cám gạo…Ngoài ra, muốn nuôi trâu vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao thì người nuôi nên chọn mua trâu đực không nên nuôi trâu cái vỗ béo vì hiệu quả thấp. Bên cạnh đó, gia đình thường sử dụng các túi nilong có thể tích lớn để ủ lên men thức ăn xanh nhằm chủ động nguồn thức ăn cho đàn trâu, nhất là thời kỳ mùa đông.
Ngoài chăn nuôi trâu nhốt chuồng vỗ béo bằng phương pháp ủ lên men thức ăn, trong một tuần, gia đình anh Minh còn cho trâu ra các vườn đồi của gia đình tự kiếm ăn thêm từ 3 đến 4 lần. Đây chính là phương pháp chăn nuôi trâu bán chăn thả để cho trâu được vận động và thay đổi môi trường sống, tăng sức đề kháng và giảm thiểu bệnh tật. Ngoài chăn nuôi trâu theo phương pháp thông thường, trước khi xuất bán từ 3 – 4 tháng, ngoài thức ăn thô xanh như cỏ, thân cây ngô và thức ăn được ủ lên men…, gia đình anh Minh thường cho trâu ăn bổ sung thêm thức ăn tinh (bột ngô, cám gạo…) để trâu nhanh béo và bán được giá cao. Chính vì chăn nuôi và vỗ béo trâu theo phương pháp khoa học nên trâu của gia đình anh Minh thường bán được giá cao, có con đạt gần 55 triệu đồng.
Khi được hỏi về thu nhập, anh Minh cho biết: Trong một năm gia đình thường xuất bán trâu thành nhiều đợt, sau đó thay thế bằng mua trâu giống và trâu gầy, yếu để nuôi bổ sung; bình quân mỗi năm gia đình xuất bán được từ 9 – 11 con trâu. Tổng tiền bán trâu được khoảng 450 triệu đồng.
Ông Trần Ngọc Lanh, Chủ tịch UBND xã Tùng Bá cho biết: Anh Hoàng Văn Minh là một điển hình của xã trong vượt khó, thoát nghèo vươn lên làm giàu từ phát triển chăn nuôi trâu gắn với trồng cỏ và áp dụng công nghệ ủ lên men thức ăn. Trang trại nuôi trâu của gia đình anh Minh không chỉ cho thu nhập cao và ổn định trong nhiều năm qua mà còn là mô hình tham quan học hỏi kinh nghiệm của các đoàn thanh niên, nông dân, phụ nữ…trong và ngoài tỉnh Hà Giang. Trong những năm qua, chúng tôi đã lấy mô hình chăn nuôi trâu theo qui mô trang trại của gia đình anh Minh để tuyên truyền cho mọi người dân trong xã học tập và làm theo.
Từ những thành tích đạt được, gia đình anh Hoàng Văn Minh đã được Hội Nông dân và UBND huyện Vị Xuyên biểu dương và tặng nhiều giấy khen do có thành tích làm kinh tế giỏi từ năm 2019 đến nay.

GIẢM THIỂU CHI PHÍ NHỜ SUPPER GROWRMới đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông ngh...
25/04/2022

GIẢM THIỂU CHI PHÍ NHỜ SUPPER GROWR
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Mỹ thực hiện mô hình chăn nuôi gà đặc sản theo hướng an toàn sinh học.
Mô hình được triển khai từ đầu tháng 9/2021 với quy mô 2.000 con tại hộ anh Phạm Minh Tấn, ở thôn Hòa Hội Nam và hộ anh Lê Thành Quy, ở thôn Tân An, xã Mỹ Quang. Tham gia mô hình hộ chăn nuôi được Trung tâm Khuyến nông tỉnh hỗ trợ 50% chi phí mua lợn giống và 50% chi phí thức ăn. Bên cạnh đó cán bộ kỹ thuật còn tập huấn cho các hộ tham gia mô hình về xây dựng chuồng trại, chọn lựa gà giống, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị một số bệnh… Mỹ Quang. Tham gia mô hình hộ chăn nuôi được Trung tâm Khuyến nông tỉnh hỗ trợ 50% chi phí mua lợn giống và 50% chi phí thức

an đầu được nuôi để chọi gà hoặc cho các nghi lễ đặc biệt, gà không được nuôi để làm thực phẩm cho đến thời kỳ Hy Lạp hó...
25/04/2022

an đầu được nuôi để chọi gà hoặc cho các nghi lễ đặc biệt, gà không được nuôi để làm thực phẩm cho đến thời kỳ Hy Lạp hóa (thế kỷ 4 – 2 trước Công nguyên).
Loài gia cầm đã được thuần hóa lan rộng ở phía tây từ Ấn Độ sang Hy Lạp, và sau đó được du nhập vào Tây Âu bởi các đội quân La Mã xâm lược. Đến thời La Mã, gà được dùng làm thực phẩm, vừa lấy thịt vừa lấy trứng. Người La Mã thường mang chúng trên các con tàu của họ, như một nguồn thực phẩm tươi sống tiện lợi.
Ba con đường du nhập vào châu Phi vào khoảng đầu thiên niên kỷ đầu tiên sau Công nguyên có thể là thông qua Thung lũng sông Nile của Ai Cập, thương mại Đông Phi La Mã-Hy Lạp hoặc Ấn Độ, hoặc từ Carthage và người Berber, băng qua Sahara. Những phần còn lại sớm nhất được biết đến là từ Mali, Nubia, Bờ biển phía Đông và Nam Phi và có niên đại vào giữa thiên niên kỷ đầu tiên sau Công nguyên.

MUỐN GIÀU NUÔI CÁ - MUỐN KHÁ NUÔI HEO1. Chuẩn bị ao, thả giống:• Ao cá/tôm trong mùa lạnh cần được chọn ở nơi khuất gió ...
25/04/2022

MUỐN GIÀU NUÔI CÁ - MUỐN KHÁ NUÔI HEO
1. Chuẩn bị ao, thả giống:
• Ao cá/tôm trong mùa lạnh cần được chọn ở nơi khuất gió là tốt nhất, bờ ao chắc chắn và có thể giữ mực nước ổn định cao >2m nhằm tránh cho nhiệt độ nước thay đổi nhanh, liên tục làm ảnh hưởng đến sức khoe tôm cá. Ở một số khu vực đón gió mùa Đông Bắc liên tục, có thể làm đáy ao phía Đông Bắc sâu hơn và cần che bạt tránh gió trên bờ ao. Khi gió lạnh về, khu vực bờ này sẽ ấm hơn và cá sẽ tập trung nhiều hơn.
• Chỉ thả giống khi nhiệt độ thực sự ổn định, không thả khi đang mùa gió lạnh tràn về. Nhiệt độ nước tôm cá cần được trại giống thuần cho đúng nhiệt độ môi trường trước khi thả. Nếu sau khi thả giống lại gặp những cơn mưa bất thường, ngay lập tức dùng vôi bột rải đều trên khắp bờ, mặt ao với lượng 2kg/100m2 để khắc phục tình trạng pH giảm đột ngột làm tăng độc tính của khí H2S, ảnh hưởng đến sức khoe cá/tôm nuôi
2. Quản lý các yếu tố môi trường
• Giữ mực nước sâu >2m để ổn định nhiệt độ môi trường, hạn chế các hoạt động dễ gây shock cá như: kéo lưới sang cá, chài kiểm tra … Che chắn ao bằng bạt, lưới kín để chắn gió. Trên mặt nước ao, bè có thể thả một ít bèo dâu để làm giảm mặt tiếp xúc với không khí, từ đó hạn chế được sự chênh lệch nhiệt độ.
• Tạo nơi trú ẩn (nếu nhiệt độ quá lạnh) tôm, cá, có thể dùng chà cây ở một vùng nhỏ nào đó trong ao. Tuy nhiên phải đảm bảo rằng cây, chà làm nhà cho tôm cá phải được sát trùng và phơi thật kỹ
• Định kỳ dùng vôi bột hay một số thuốc sát trùng như đồng sulfat; thuốc tím, muối, BKC, … theo hướng dẫn của nhà sản xuất để ngăn chặn sự xâm nhập của các mầm bệnh. Đặc biệt khi nhiệt độ thay đổi, tôm cá sẽ di chuyển xuống đáy ao. Vì vậy, cần đặc biệt chú ý môi trường đáy ao vì nơi đây chính là nơi tích tụ các mùn bã hữu cơ, khí độc, nấm và vi khuẩn có hại. Có thể tăng cường sục khí để cung cấp đầy đủ oxy cho các tầng nước, hạn chế tình trạng stress cho tôm, cá.
• Với ao tôm, có thể bơm nước từ đáy ao lắng qua để có thể cung cấp thêm nước sạch có nhiệt độ ổn định.
• Trong một số trường hợp, có thể gây màu nước để giúp hấp thu tối đa năng lượng mặt trời.
• Với các hệ thống nuôi bể; nuôi trong nhà kín, có thể sử dụng một số hệ thống nâng nhiệt để giữ nhiệt độ ổn định khi trời lạnh.

Address


Website

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Đồng Hành Cùng Nhà Nông Làm Giàu - Nông Nghiệp 4.0 posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Shortcuts

  • Address
  • Alerts
  • Claim ownership or report listing
  • Want your business to be the top-listed Pet Store/pet Service?

Share