Độc lạ Thú cưng

Độc lạ Thú cưng Chia sẻ tất tần tật về đa dạng thú cưng có thể bạn đã biết và có thể bạn chưa biết

14/07/2023

Nhận tối đa 6000 đ bằng cách tham gia vào các ưu đãi đặc biệt cuối tuần.

Mụt em bé nhõng nhẽo 🚼
03/02/2023

Mụt em bé nhõng nhẽo 🚼

29/01/2023

Trời đánh tránh bữa ăn mà sao nó lạ quá 🙄

23/01/2023

Đầu năm có tâm đi lễ chùa là tốt lắm 👍 nhưng mà không ấy mày để tao ở nhà được không sen 🙄

22/01/2023

Năm hết tết đến, chúc mọi người năm mới tiền đầy túi, tim đầy tình, xăng đầy bình, gạo đầy lu, muối đầy hũ, vàng đầy tủ và sức khỏe đầy đủ!

Tóc không máu lửa 🔥 đời không nể
18/01/2023

Tóc không máu lửa 🔥 đời không nể

17/01/2023

Mụt em bé ngoan ❤️

12/01/2023


Tăng động bị phạt

11/01/2023

Thảnh thơi Tết đến nơi rồi

10/01/2023

Mụt em bé mụp

Áo đôi đồ 🧡🧡
09/01/2023

Áo đôi đồ 🧡🧡

07/01/2023

Diễn tập văn nghệ cuối năm

  tấu hề
06/01/2023

tấu hề

  Trong tự nhiên, có hai loại Alpaca: Suri Alpaca và Huacaya Alpaca. Động vật chỉ khác nhau về vẻ ngoài của lông.Lông Hu...
06/01/2023


Trong tự nhiên, có hai loại Alpaca: Suri Alpaca và Huacaya Alpaca. Động vật chỉ khác nhau về vẻ ngoài của lông.

Lông Huacaya Alpaca, có sợi mọc vuông góc với cơ thể của chúng, mịn mềm và dày đặc, có những lọn xoăn tự nhiên, ngắn hơn, mỏng hơn và màu nhạt hơn so với Suri.

Lông Suri Alpaca, ít xoăn hơn nhiều, có dạng lượn sóng hoặc thẳng, với bộ lông xếp nếp bằng sợi óng mượt. Các sợi trông như tơ lụa, bóng hơn cũng như là dài hơn và dày hơn so với Huacaya.

Số lượng lạc đà Huacaya đông hơn nhiều so với tổng số lạc đà Suri.

Tại Chile, tất cả các con lạc đà Alpaca là loại lạc đà Huacaya. Tại Peru, trong đó có phần lớn các con Alpaca nhất thế giới, có đến 93% tổng số con lạc đà cừu thuộc giống Huacaya theo ước tính của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO). Vì vậy trong 3,7 triệu loài động vật này trên toàn thế giới, hơn 90% được cho là thuộc giống Huayaca, còn lại chưa đến 10% được cho là thuộc giống Suri.

Có ý kiến cho rằng do Huacaya thích nghi tốt hơn với các điều kiện bất lợi của vùng cao nguyên.

  Lạc đà Alpaca, còn được gọi là Lạc đà cừu, là một loài động vật được thuần hóa thuộc họ Lạc đà Nam Mỹ. Hiện nay, chưa ...
06/01/2023


Lạc đà Alpaca, còn được gọi là Lạc đà cừu, là một loài động vật được thuần hóa thuộc họ Lạc đà Nam Mỹ. Hiện nay, chưa có dấu tích của Alpaca hoang dã. Alpaca là loài bầy đàn sống trong gia đình gồm một con đực, những con cái và con của chúng.

Alpaca thường có cân nặng trưởng thành từ 40kg đến 90kg, chiều cao từ 80 đến 100cm.

Alpaca có thể sống đến 20 tuổi.

Alpaca nhỏ hơn các loài lạc đà khác. Alpaca quá nhỏ để làm một con vật thồ hàng. Thay vào đó chúng được nuôi để lấy lông và làm thú cảnh.

Trong tất cả các loài lạc đà thì Alpaca là loài có giá trị nhất vì lông của chúng ấm hơn, ít chất dầu và ít gây dị ứng hơn. Không có chất dầu nên lông Alpaca không chống thấm nước. Lông Alpaca mềm và là loại thượng hạng. Về cấu trúc vật lý, lông Alpaca có cấu trúc tương tự tóc, rất mềm, mịn và bóng. Lông Alpaca còn chống được lửa và đáp ứng được mọi tiêu chuẩn của US Consumer Product Safety Commission (Sản phẩm tiêu dùng của Mỹ).

Lông Alpaca rất giống với len, là một loại tơ sợi tự nhiên mềm và đẹp, được sử dụng để làm các sản phẩm đan, dệt. Các sợi lông này có nhiều màu sắc tự nhiên tùy vùng mà Alpaca sinh sống như 52 màu ở Peru, 12 màu ở Úc và 16 màu ở Mỹ.

Alpaca được cắt lông một lần trong năm vào mùa xuân. Mỗi lần cắt cho khoảng 2.2–4.5 kg lông mỗi con Alpaca. Một con Alpaca trưởng thành có thể cho 1420–2550 gram lông thượng hạng cũng như 1420–2840 gram lông hạng 2 và 3.

Alpaca có rất nhiều tiếng kêu.

Alpaca cảnh báo cả đàn khi gặp nguy hiểm, chúng phát ra âm thanh cao, lớn, đầy vẻ sợ hãi như tiếng lừa kêu.

Khi thể hiện sự thân thiện cũng như phục tùng, chúng phát ra tiếng như "cluck", "click" thông đầu lưỡi hoặc mũi. Hầu hết Alpaca thường tạo các âm thanh nghe như "hummmmmm". Âm thanh này tạo sự thoải mái cho mũi của chúng, để cho đồng loại biết chúng đang có mặt và rất hài lòng.

Khi các con đực đánh nhau, chúng phát ra các âm thanh cao như tiếng chim, điều này có ý nghĩa như đe dọa đối phương.

"Phun nước miếng" có vẻ như là một sự nói giảm nói tránh, thường thì cuống họng chúng chỉ chứa không khí và một ít nước miếng, mặc dù chúng hay ợ những gì có trong dạ dày (thường là một hỗn hợp có cỏ màu xanh) lên và nhắm bắn chất nhầy nhụa này vào đối phương. Chúng chủ yếu phun nước miếng vào những con lạc đà khác, nhưng thỉnh thoảng chúng vẫn phun nước miếng vào con người. Không phải tất cả đều làm vậy nhưng chúng đều có khả năng này.

Đối với Alpaca, phun nước miếng gây ra hiện tượng "hôi miệng". Mùi này do axit ở dạ dày và các thức ăn gây nên khi chúng đi qua đường miệng.

Hầu hết Alpaca đều không thích bị cầm nắm. Một số thì chấp nhận sự vỗ về âu yếm mặc dù chúng không thích bị người khác sờ vào chân, bắp chân và đặc biệt là bụng và mông.

Alpaca thường đi vệ sinh chung một chỗ, nơi mà chúng sẽ không ăn cỏ. Thói quen này có xu hướng hạn chế kí sinh trùng nội. Thông thường, con đực sạch sẽ hơn và ít đi vệ sinh hơn con cái, chúng đứng thẳng hàng và tống mọi thứ ra một lần một. Khi một con cái tiến đến "nhà cầu" và bắt đầu đi ngoài thì cả đàn cũng làm theo.

Do không có các loại hạt trong phân nên phân Alpaca không cần phải ủ trước khi bón cho cây.

Alpaca là loài động vật không sinh sản theo mùa.

Alpaca đực sẵn sàng tiến hành giao phối lần đầu tiên trong khoảng từ 1- 3 tuổi. Còn với con cái thì khi chúng hoàn toàn trưởng thành (về cả thể chất lẫn tinh thần) vào khoảng 12-24 tháng. Không nên cho con cái thụ thai trước khi trưởng thành, điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng tử cung. Alpaca cái rất mắn đẻ, chúng đều có thể mang thai chỉ sau một lần giao cấu. Sau khi sinh con, con cái có thể giao phối lại sau 2 tuần.

Việc thụ tinh nhân tạo thì rất khó thực hiện nhưng cũng đạt được nhiều thành tựu. Alpaca được tạo ra từ thụ tinh nhân tạo tương đối giống với Alpaca con bình thường.

Khoảng thời gian mang thai của Alpaca kéo dài 15-345 ngày và thường thì chúng chỉ sinh ra một Alpaca con. Sinh đôi thì rất hiếm chỉ khoảng 1/1000 ca. Chúng có thể tự đứng dậy và bú mẹ trong thời gian 1-2 giờ sau khi sinh.

Alpaca con có thể dứt sữa khi đã 6 tháng tuổi, nặng khoảng 28 kg dưới sự giám sát của người chăm sóc. Nhưng một số người lại thích cho Alpaca mẹ quyết định khi nào nên dứt sữa con mình, tùy theo khối lượng cũng như sự trưởng thành của đứa con.

Alpaca cần lượng thức ăn bằng khoảng 1-2% trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Chúng thường ăn rơm rạ hoặc cỏ nhưng chúng cũng có thể ăn một vài loại cây khác và cũng là bình thường nếu chúng cố gắng nhai mọi thứ (như chai nhựa, túi nilon,...). Hầu hết, người chủ luôn điều chỉnh thay đổi nơi ăn cỏ của chúng để cỏ có thể mọc lại vì Alpaca có khuyng hướng tới chỗ cũ để ăn cỏ. Alpaca có thể ăn cỏ thiên nhiên, tuy nhiên, các điền chủ vẫn cung cấp cỏ với rơm rạ có thêm protein.

Dạ dày gồm 3 túi của Alpaca cho phép việc tiêu hóa cực kì hiệu quả.

Răng và móng cũng cần phải cắt mỗi 6-12 tháng.

💙Các bạn có các câu chuyện, các kiến thức hay bất cứ điều gì về thú cưng muốn chia sẻ hãy vui lòng ib cho page nhé
03/01/2023

💙Các bạn có các câu chuyện, các kiến thức hay bất cứ điều gì về thú cưng muốn chia sẻ hãy vui lòng ib cho page nhé

03/01/2023

💙 Chia sẻ tất tần tật về đa dạng thú cưng có thể bạn đã biết và có thể bạn chưa biết
💙Giới thiệu các Cafe, Spa, Thú y, Shop liên quan đến thú cưng ổn áp

Address

Ho Chi Minh City

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Độc lạ Thú cưng posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to Độc lạ Thú cưng:

Videos

Share

Category


Other Pet sitting in Ho Chi Minh City

Show All