Hội Những Người Yêu Thỏ

Hội Những Người Yêu Thỏ Chia sẻ thông tin, kiến thức cơ bản về cách chăm sóc thỏ. Cập nhật tất cả mọi thứ liên quan đến thỏ.

NHỮNG LOẠI RAU TỐT VÀ NGỪA BỆNH CHO THỎĐây là bài viết tổng hợp dinh dưỡng dành cho thỏ cưng nhà mình ăn theo chế độ của...
08/05/2024

NHỮNG LOẠI RAU TỐT VÀ NGỪA BỆNH CHO THỎ
Đây là bài viết tổng hợp dinh dưỡng dành cho thỏ cưng nhà mình ăn theo chế độ của khoa học (healthy) tất cả thành phần đã được kiểm duyệt kĩ lưỡng
Cải ngọt (rất tốt)
(Protein 1.1g, Lipid 0.2g, Carb 2.1g /100g)
-Tăng sức đề kháng, thanh nhiệt.
-Hỗ trợ tiêu hoá, điều trị táo bón.
-Giúp xương chắc khoẻ.
Cải thìa ( Cải chip ) (rất tốt)
(Protein 1.1g, Carb 1.5g, Lipid 0.1g, Fiber 0.7g /70g)
-Chắc xương, tốt cho tiêu hoá, tim mạch.
-Tăng khả năng miễn dịch, kháng viêm.
Cải bẹ xanh (tốt)
(Protein 2%, Lipid

TÍNH CÁCH THỎ(Kiến thức cá nhân)Thỏ là loài động vật sống độc lập, sợ tiếng ồn, khó chịu, khó chiều, nếu bạn biết cách t...
08/05/2024

TÍNH CÁCH THỎ
(Kiến thức cá nhân)
Thỏ là loài động vật sống độc lập, sợ tiếng ồn, khó chịu, khó chiều, nếu bạn biết cách thỏ sẽ sống rất tình cảm như các loài động vật khác.
Ngôn ngữ cơ thể thỏ là cách thể hiện để chủ tương tác với các bé, là minh chứng cho việc kết nối với đồng đội.
🔸Dậm chân
•Gây sự chú ý
•Tức giận, hoảng sợ
•Gây sự chú ý
•Khi đang bình thường mà dậm chân tức là các bé muốn bạn tương tác
🔸Tư thế ngủ
•Gà ấp trứng, nằm nghiêng, nằm dài, tất cả các tư thế thụ động là các bé đang nghỉ ngơi hoặc ngủ
🔸Mùa động dục
•Bé cái bứt lông và loay hoay cảm giác làm mẹ
•Bé đực, phun nước tiểu, đào hang
•Tới mùa bé đực hay cái đều có biểu hiện lạ và dễ nhận biết
🔸Hướng ngoại
•Dễ chịu, thường xuyên ngửi và chà cằm, liếm, hoà đồng
🔸Hướng nội
•Ủi tay bạn ra, thích sự riêng tư, khoảng cách, không thích xâm phạm quyền cá nhân
•Thích hoạt động 1 mình
🔸Hướng nội ngoại
•Ng lạ thì dễ chịu, chủ nhân thì khó chịu hoặc thậm chí không để tâm
🔸Rung đuôi
•Thích thú, tò mò và phấn khởi (đi kèm theo là ái đỉa)
🔸Thụ động
•Tới h là ăn, ăn xong nằm, hoạt động ít, chơi cũng ít (hướng nội)
🔸Liếm, chà cằm
•Liếm và chà cằm là 2 hành động dễ nhận biết nhất: tin tưởng, lưu hương đánh dấu chủ quyền sở hữu
•Khi thỏ liếm bạn, bé cảm thấy an toàn khi ở bên bạn
🔸Đánh hơi
•Khứu giác thỏ cực kỳ mạnh, đánh hơi cực nhanh và chuẩn xác, phân biệt chính xác và so sánh. Thường thì các sẽ đánh hơi trước, liếm xong nếm thử, thức ăn không ngon - ngoảnh đầu ~> chê
Posted by MrBun

MrBun nhận ca bé thỏ bị bè chân-Bé nuôi thả ở sàn gạch-Bé chạy nhảy thường xuyên mất kiểm soát hành vi-Bé đi lại bình th...
30/04/2024

MrBun nhận ca bé thỏ bị bè chân
-Bé nuôi thả ở sàn gạch
-Bé chạy nhảy thường xuyên mất kiểm soát hành vi
-Bé đi lại bình thường nhưng do gạch trơn..
Chi tiết cmt
——————-
📌Dịch vụ MrBun:
•Spa-Grooming thỏ
•Chăm sóc-trông giữ thỏ
•Điều trị bệnh thỏ
•Training thỏ
•Spa chó/mèo tại nhà khách ( không tỉa )
——————-
🔺 Sản phẩm MrBun:
•Thức ăn thỏ
•Xịt khuẩn khử mùi
•Thuốc điều trị bệnh thỏ
•Thực phẩm chức năng thỏ
•Đồ chơi giải trí thỏ
——————-
⚠️ Lưu ý:
•Không sử dụng tiêm chích ngừa bệnh dưới mọi hình thức.
•Các dịp lễ/tết giá không thay đổi.
——————-
✂️ Hương dẫn đặt lịch dịch vụ:
•Đặt lịch: https://forms.gle/c9KJNcZoj2zdcRYi7
•Mọi thắc mắc ib trực tiếp để được tư vấn cụ thể, chi tiết
——————-
🔎 Theo dõi MrBun tại:
•Tiktok: www.tiktok.com/
•Instagram: https://www.instagram.com/mrbunspa
•Threads: https://www.threads.net/
•Fanpage: https://www.facebook.com/mrbunspafanpage
•Group: https://www.facebook.com/groups/mrbunspa
——————-
📩 Trao đổi công việc:
[email protected]
——————-
Thời gian làm việc:
-Dịch vụ spa: 8h-21h (hàng ngày)
-Các dịch vụ khác: 24/7

THỎ - NHỮNG LƯU Ý KHI THỎ BỆNH P2*Dịch ở mắt, mũi-Thỏ chảy ghèn ở mắt là điều bình thường, nhất là khi bé ngủ dậy. Nếu t...
30/04/2024

THỎ - NHỮNG LƯU Ý KHI THỎ BỆNH P2
*Dịch ở mắt, mũi
-Thỏ chảy ghèn ở mắt là điều bình thường, nhất là khi bé ngủ dậy. Nếu thỏ tiết ra nhiều hơn ở mức đó ~> đau mắt đỏ, giác mạc trầy xước
-Tương tự mũi thỏ, khi chạy xung quanh mũi thỏ hơi chảy nước là điều bình thường. Nếu chảy nước mũi thường xuyên có dịch trắng, vàng, xanh lá cây thì bạn nên đưa bé đi khám thú y
*Khó thở
-Về bệnh hô hấp của thỏ không phải là hiếm, nhưng khá nghiêm trọng đv thỏ. Thỏ bắt buộc thở bằng mũi 1 cách tự nhiên nhất
-Nếu bé thở khò khè, thở bằng miệng hoặc căng thẳng khó chịu ~> bé đang gặp nguy hiểm
-Khi có dấu hiệu, thỏ ngửa đầu ra sau và mở to miệng để lấy không khí hoặc bé hé miệng nhỏ và điều này bạn cần phải chú ý kĩ bé nhiều hơn để thấy được điều này
-1 số biểu hiện như: nghẹt thở, say nắng, suy hô hấp, tắt nghẽn đường mũi
*Áp xe hoặc vết sưng
-Là dấu hiệu nhiễm trùng, cần chú ý những khu vực vết mổ, vết thương ngoài da khi thỏ đang hồi phục. Da thỏ rất dễ bị ảnh hưởng bởi những vết sưng nhỏ. Cần để ý đến bé, cảm nhận bất thương khi đang vuốt ve bé
-Có thể xảy ra quanh hàm, mắt của thỏ. Thường là tình trạng nhiễm trùng khớp cắn không khớp do răng mọc quá mức. Răng thỏ bị hở chân răng ~> vẫn tiếp tục mọc mãi
-Khi răng không đủ sức đề kháng để nghiến, đôi khi các răng đẩy vào nhau ảnh hưởng hộp sọ gây nhiễm trùng
*Thay đổi thói quen đi tiểu
-Khi bé đã thói quen đi vs đúng chỗ, đột nhiên bé bắt đầu đi bên ngoài, bạn cần chú ý bé nhiều hơn. Thỏ con vừa đến tuổi trưởng thành bđ phun nc tiểu như 1 hành vi đánh dấu lãnh thổ.
-Khi bé tè ngay cạh khay vs ~> viêm khớp hoặc 1 số vđề vận động khác khiến thỏ trở nên như vậy
-Nếu thỏ đi vs nhiều hơn hoặc không tiểu, điều đó liên quan trực tiếp đến lượng nước tiêu thụ và mức độ giữ nước của bé. Nếu thỏ bị són tiểu ~> nhiễm trùng đường tiêt niệu hoặc cặn bàng quang
-Màu vàng: thỏ khoẻ mạnh
-Màu cam: thỏ có thể mất nước
-Màu đỏ: nhiều rau xanh trong khẩu phần ăn của thỏ
-Phát triển sỏi và hạt cát trong nước tiểu ~> do quá nhiều canxi
-Nếu trong nước tiểu bé có cát, đá, máu ~> bệnh nghiêm trọng về thận, thậm chí là ung thư và thường gặp bé thỏ chưa triệt sản/thiến
*Bụng to bất thường
-Dạ dày thỏ đột nhiên to bất thường là dấu hiệu của bệnh tiêu hoá ~> đầy hơi
-Nếu thỏ béo phì là vđề khác, cũng rất nguy hiểm nếu để bé nv ~> tử vong sớm
-Quan trọng bạn cho bé 1 chế độ ăn uống lành mạnh, vận động cơ thể nhiều giúp bé giảm trọng lượng dư thừa
*Gãi tai quá mức
-Gãi tai nhiều là dấu hiệu của nhiễm trùng tai, bé liên tục gãi và rung tai ~> ve tai. Đó là những con bọ nhỏ nằm sâu trong tai thỏ. Nếu không phát hiện ve tai gây nhiễm trùng nặng và đóng vảy làm tổn thương tai thỏ ~> nghiêng đầu
-Thỏ cũng có thể bị các ký sinh trùng gây ngứa khác như bọ chét
*Thay đổi thói quen chải chuốt
-Thỏ rất sạch sẽ và siêng năng chăm sóc bản thân
Posted by MrBun

THỎ - NHỮNG LƯU Ý KHI THỎ BỆNH P1-Thỏ là đv bị săn mồi. Trong thế giới tự nhiên, thỏ sống sót bằng cách che giấu những đ...
30/04/2024

THỎ - NHỮNG LƯU Ý KHI THỎ BỆNH P1
-Thỏ là đv bị săn mồi. Trong thế giới tự nhiên, thỏ sống sót bằng cách che giấu những điểm yếu tránh kẻ săn mồi bắt. Đó là lí do rất khó nhận biết thỏ bạn đang bệnh. Dưới đây là những cách nhận biết thỏ bạn đang bệnh và đưa bé đi thú y kịp thời
*Thay đổi thói quen ăn uống
-Bất kỳ thay đổi nào trong thói quen ăn uống của bé đều là những dấu hiệu cần chú ý. Đó có thể là triệu chứng của việc răng mọc dài quá mức, tắt nghẽn tiêu hoá hoặc thâm chí là do đau đớn 1 bộ phận nào đó trong cơ thể
-Ăn nhiều hơn hoặc ít hơn
-Không quan tâm đến bánh thưởng
-Bỏ ăn cỏ khô và chọn ăn nén, ăn nhiều hơn bình thường nhưng số kg giảm
-Rơi thức ăn trong miệng, ăn khó khăn
-Không chịu ăn bất cứ thứ gì, mặc những món yêu thích hoặc bị thiếu vitamin và chất dinh dưỡng
*Chất thải thay đổi
-Theo dõi chất thải của bé hàng ngày là điều vô cùng quan trọng. Sự thay đổi về số lượng, kích thước hoặc cấu tạo có thể bạn biết nhiều điều về sức khoẻ của bé. Hệ th của thỏ rất nhạy cảm và sự thay đổi về sk của bé có thể tìm thấy đầu tiên qua chất thải. Sk bé bt sẽ có chất thải viên đồng nhất từ kích thước, hình dạng, màu sắc
*Tư thế bất thường
-Khi thỏ bị đau, tư thế khom lưng. Thoáng qua, tư thế này khó phân biệt như các bé ngủ gà ấp trứng. Ở tư thế gập cơ thể, thỏ giữ trọng lượng trên chân trước để ngăn bụng chạm đất. Trông có vẻ khó chịu, dấu hiệu cho thấy thỏ đang bị căng thẳng hoặc đau bụng. Đôi khi, có thể bé bị cảm lạnh, và hầu hết các bé cúi xuống vì liên quan đến vđề dạ dày
-Tình trạng kéo dài ~> tắt nghẽn th, sình bụng, búi lông hoặc v.ruột. Cần đưa bé đi kt X-Rays hoặc thử máu
*Thay đổi mức năng lượng
-Thỏ tự nhiên ít hđ hơn khi bé lớn lên, điều này chỉ thay đổi 1 cách bt chứ không đột ngột
-Nếu thỏ không hoạt bát như bt ~> căng thẳng, trầm cảm
*Nghiến răng
-Âm thanh chói tai, liên tục phát ra ~> đau đớn
-Nghiến răng có thể do bệnh đường ruột, táo bón, sợ hãi, căng thẳng, vđề răng miệng hoặc bệnh mãn tính
*Chảy nước dãi
-Cằm ướt: răng, hô hấp
-Răng mọc dài quá mức ~> không ngậm miệng lại được
-Nhiệt độ quá nóng
-Thói quen uống nc của bé. Da và lông thỏ thường xuyên ẩm ướt ~> vừa, nhiễm trùng, rối lông
*Tai nóng/lạnh
-Chức năng đôi tai thỏ: điều hòa thân nhiệt, ấm hơn hoặc mát hơn 1 cách tự nhiên khi thời tiết thay đổi và ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ của thỏ.
-Thời tiết nóng tai thỏ tĩnh mạch co giãn toả nhiệt lượng dư thừa để ngăn tình trạng thỏ say nắng, sock nhiệt
-Thời tiết lạnh tai thỏ lạnh cóng, tái nhợt và không màu. Nếu không phát hiện kịp thời, tai chuyển sang màu đen và hạ thân nhiệt
*Mất cân bằng
-Thoạt nhìn, các bé có thể vụng về nhưng khả năng giữ thăng bằng khá tốt
-Khi bé di chuyển mất cân bằng hoặc bất thường có thể xuất hiện dưới dạng nghiêng đầu. Đầu thỏ nghiêng 90 độ sang 1 bên, bé sẽ bị ngã, bối rối và chạy theo vòng tròn. Đây là tình trạng nhiễm trùng tai đơn giản, có thể nghiêm trọng hơn như nhiễm ký sinh trùng, chấn thương đầu
Posted by MrBun

Address

Quận 4
Ho Chi Minh City

Opening Hours

Monday 08:00 - 21:00
Tuesday 08:00 - 21:00
Wednesday 08:00 - 21:00
Thursday 08:00 - 21:02
Friday 08:00 - 21:00
Saturday 08:00 - 21:00
Sunday 08:00 - 21:00

Telephone

+84703497855

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Hội Những Người Yêu Thỏ posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to Hội Những Người Yêu Thỏ:

Share

Category

Nearby pet stores & pet services


Other Pet groomers in Ho Chi Minh City

Show All