Ngày thế giới phòng chống bệnh Dại 2023: “Tất cả vì một, một sức khỏe cho tất cả”
Ngày 28 tháng 9 là Ngày Thế giới phòng, chống bệnh Dại hàng năm. Chủ đề Ngày Thế giới phòng chống bệnh dại năm 2023 là: “Tất cả vì một, một sức khỏe cho tất cả”.
Chủ đề này nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của sự bình đẳng và củng cố hệ thống y tế tổng thể bằng cách đảm bảo rằng “Một sức khỏe không dành cho một số ít người được chọn mà là thứ gì đó phải có sẵn cho tất cả mọi người.”Thế giới có vắc xin, thuốc, công cụ và công nghệ để phá vỡ chu kỳ của một trong những căn bệnh lâu đời nhất. Cùng nhau đoàn kết chúng ta có thể loại bỏ bệnh dại. Không bỏ ai lại phía sau.
Bệnh dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút dại thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus gây ra, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn của động vật mắc bệnh. Bệnh thường lưu hành ở các nước thuộc khu vực châu Á và châu Phi. Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, chủ yếu là ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính là chó. Bệnh thường tăng cao vào mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại, tỷ lệ tử vong gần như 100% (đối với cả người và động vật). Tuy vậy, bệnh dại trên người có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vắc xin và huyết thanh kháng dại. Tiêm vắc xin dại cho cả người và động vật (chủ yếu là chó) là biện pháp hiệu quả để phòng, chống
NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ MẶN THẤP
👉Thuần độ mặn
Tôm thường được sản xuất ở trại giống có độ mặn >20%. Do vậy, để tránh sốc cho tôm trước khi thả giống về cần phải yêu cầu trại giống hạ độ mặn xuống từ từ ở trại giống trước khi thả giống ra ao nuôi.
Người nuôi cần chuẩn bị ao lắng xử lý nước sẵn và đủ để cấp nước cho ao nuôi trong trường hợp cần thiết.
👉Quản lý chất lượng nước ao nuôi
Do độ mặn thấp nên các ion trong môi trường nước như: Ca2+, Mg2+, K+, Na+… sẽ thấp nên quá trình lột xác thường xảy ra không đồng đều, tôm bị mềm vỏ sau lột xác dễ bị những con tôm khỏe tấn công, ăn thịt dẫn đến hao hụt nhiều. Để khắc phục hiện tượng này người nuôi nên sử dụng khoáng tạt Kali và Magie để điều hòa áp suất thẩm thấu và giúp tôm nhanh cứng vỏ.
Từ tháng thứ 2 trở lên, hàm lượng chất hữu cơ nhất là phospho trong nước nhiều nên tảo xanh (tảo lam) phát triển mạnh làm biến động pH sáng chiều. Vậy, để kiểm soát mật độ tảo trong ao thì vừa phải thay bớt nước tầng đáy, cấp nước thêm từ ao lắng và kết hợp men vi sinh xử lý nước. Men vi sinh sẽ sử dụng chất hữu cơ dư thừa trong ao, cạnh tranh nguồn thức ăn với tảo, vì vậy kiểm soát được tảo phát triển.
Giá trị pH sáng chiều nên trong khoảng 7.5 – 8.3 và độ kiềm không nên vượt ngưỡng 150mg/l. Nếu pH và độ kiềm vượt ngưỡng thì ion Ca2+ sẽ tích lũy nhiều làm cho tôm khó lột vỏ.
Trong trường hợp mưa lớn kéo dài làm pH hạ thấp, độ mặn hạ thấp thì nên dùng vôi nóng Ca(OH)2 hoặc khoáng Dolomite để nâng pH, n
🌺 DOXY 50 POWDER 🌺
⚡ĐẶC TRỊ BỆNH HÔ HẤP, TOI-THƯƠNG HÀN, TIÊU CHẢY ⚡
👉Trên gia cầm: đặc trị bệnh đường hô hấp, hen khẹc, CCRD, ORT, tụ huyết trùng, thương hàn,..
👉Gia súc: trị suyễn heo, tụ huyết trùng, phó thương hàn, lepto,..
-----------------------------------------------------
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn 𝗖𝗵𝗮̂𝘂 𝗧𝗵𝗮̀𝗻𝗵
🏠 Trụ sở chính: Đường Đ.04, KCN Châu Đức, Xã Nghĩa Thành, H.Châu Đức, Tỉnh BR-VT
☎️ Hotline: 098 223 7 223
🌐 Website: www.chauthanhjsc.com.vn
📧 Email: [email protected]
#Châu_Thành #Sản_Xuất #Thuốc_Thú_Y
#Thuỷ_Sản #Thú_Cưng #Hệ_Thống
#NPP #Đại_Lý #Sỉ #Nhà_Máy #châuthànhgroup #chauthanhgroup
Châu Thành Vet : https://www.facebook.com/Ch%C3%A2u-Th%C3%A0nh-Vet-110907692073312
Châu Thành Aqua: https://www.facebook.com/profile.php?id=100095085363794